Giáo sư, tiến sĩ tranh luận gay gắt về việc phong hàm GS,PGSSự kiện trường ĐH Tôn Đức Thắng thực hiện việc phong hàm GS,PGS cho giảng viên trong trường đã thành một diễn đàn tranh luận sôi nổi với nhiều ý kiến khác nhau của nhiều GS,PGS, tiến sĩ về việc phong hàm của trường và đặc biệt của Việt Nam hiện nay.
Phong hàm GS, PGS tại Mỹ: Phải có thư giới thiệu của các chuyên gia quốc tếTheo GS. Phạm Quang Hưng (Đại học Virginia, Hoa Kỳ), một ứng cử viên muốn xét phong hàm GS, PGS ở Mỹ cần có tối thiểu 10 lá thư giới thiệu, những lá thư này phải do các chuyên gia quốc tế viết.
Các trường tự phong hàm GS, PGS: Không thỏa đáng với các nhà khoa học chân chínhNhấn mạnh sự khác nhau về đặc điểm và cách thức quản lý giữa hệ thống giáo dục đại học trong và ngoài nước, PGS.TS Nguyễn Thanh Hải, Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội cho rằng việc giao cho các trường tự phong hàm GS, PGS cần chọn thời điểm thích hợp, chưa nên thực hiện ngay lúc này.
"Xét phong hàm GS, PGS - Không nên gói gọn bằng tiêu chuẩn cứng nhắc"GS. Nguyễn Văn Tuấn (hiện đang giữ chức giáo sư tại ĐH New South Wales và ĐH Công nghệ Sydney, Úc) nhận định rằng có vài ngộ nhận trong những tranh luận quanh dự thảo công nhận chức danh GS, PGS. Một trong số đó là ngộ nhận về việc phải đặt ra một loạt quy định “cứng” để công nhận chức danh GS, PGS trong cả nước.
Phong hàm GS,PGS: Đừng để tiêu chí "Chủ nhiệm đề tài cấp bộ, cấp cơ sở" làm thui chột nhân tàiNếu chúng ta lấy tiêu chí chủ nhiệm đề tài để đủ điều kiện khi xét phong hàm GS, PGS thì không những rất khó có thể chọn được nhà giáo trẻ tuổi, giỏi thật sự mà còn, vô hình trung, tạo ra nhiều cơ chế kéo lùi phẩm chất và chất lượng khoa học của các nhà khoa học ở ta đi xuống.
ĐH Quốc gia TPHCM vinh danh 67 nhà giáo được phong hàm GS, PGSSáng nay (19/11), ĐH Quốc gia TPHCM tổ chức lễ kỷ niệm 33 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 đồng thời vinh danh 67 nhà giáo đạt chuẩn chức danh GS, PGS trong năm 2014 và 2015.
Thế ra giáo sư, phó giáo sư chỉ là… danh hão?Chuyện phong hàm GS, PGS năm 2017 xem ra vẫn còn nhiều tranh cãi, dù Chủ tịch Hội đồng chức danh giáo sư Nhà nước Phùng Xuân Nhạ đã ký Quyết định công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh giáo sư, phó giáo sư năm 2017.
HIU phát triển đa dạng nhóm ngành đào tạo sau đại họcTrường Đại học Quốc tế Hồng Bàng (HIU) là một trong những trường đại học tư thục có số lượng mã ngành đào tạo sau đại học nhiều nhất Việt Nam, gồm: 3 mã ngành tiến sĩ, 12 mã ngành thạc sĩ, 6 mã ngành chuyên khoa I cùng đa dạng mã đào tạo liên tục.
Giáo sư Y khoa Việt Nam khác biệt thế nào với giáo sư Y khoa ở Mỹ?Hàm PGS/GS Y khoa tại Việt Nam như là một chứng chỉ quốc gia và có giá trị vô thời hạn. Trong khi đó, chức danh PGS/GS ở Mỹ thường có hạn định, được xem xét sau 5 năm để công nhận tiếp tục, thăng cấp hoặc cho nghỉ dạy.
3 chủ nhân giải thưởng VinFuture 2023 vào "Top 100 người ảnh hưởng nhất thế giới"Ngày 18/4, tạp chí Time công bố danh sách 100 nhân vật ảnh hưởng nhất thế giới 2024, trong đó có 3 chủ nhân giải Đặc biệt VinFuture 2023 là GS. Daniel Joshua Drucker (Canada), GS. Joel Francis Habener và PGS. Svetlana Mojsov (Hoa Kỳ).
Chi nửa tỷ đồng hỗ trợ, trường đại học mong "săn" nhân tàiMong muốn "săn" người tài, thu hút giảng viên có học hàm, học vị, trường đại học ban hành chính sách thu hút giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ về trường làm việc với mức hỗ trợ hàng trăm triệu đồng.
“Giáo sư chỉ là ngạch giảng viên chứ không phải học hàm”GS.TSKH. Bùi Văn Ga Phó Chủ tịch Hội đồng chức danh giáo sư nhà nước cho biết, GS,PGS hiện nay khác với GS,PGS trước năm 2008. Trước năm 2008 giáo sư là Học hàm do nhà nước phong còn 2008 trở lại đây, GS,PGS là ngạch của giảng viên theo qui định của Luật Giáo dục Đại học.