Để không còn chuyện học sinh “ngồi nhầm lớp”Thời gian qua dư luận vẫn bàn tán nhiều về việc, một học sinh học tới lớp 6 nhưng lại chưa biết đọc, biết viết nên phải trả về học lại trường tiểu học, khiến câu chuyện “ngồi nhầm lớp” tưởng chừng đã “cũ” nhưng lại “nóng” bởi tính thời sự
Giáo viên chia sẻ nỗi khổ khi học sinh “ngồi nhầm lớp”Học sinh đọc chưa thông, viết chưa thạo vẫn lên lớp ở trường phổ thông là điều không hiếm gặp. Chỉ có điều khi nào báo chí vào cuộc phát hiện, lên tiếng thì câu chuyện những học sinh “ngồi nhầm lớp” ấy mới bị trưng ra ánh sáng và khiến nhiều người ngạc nhiên, bất an.
Học sinh ngồi nhầm lớp: Lỗi tại ai?Chuyện ngồi nhầm lớp cứ ngỡ như chỉ có ở xã Ia Kreng, nhưng thực ra nó lại là chuyện rất phổ biến với các học sinh dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Chư Păh, Gia Lai mà lâu nay chưa ai phát hiện, hoặc chưa ai dám nói…
Kiểm tra đột xuất học sinh “ngồi nhầm lớp”Chiều 21/12, ông Hồ Văn Thống, Giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh Đồng Tháp, cho biết đã lập đoàn kiểm tra đột xuất các học sinh “ngồi nhầm lớp” ở Trường tiểu học An Bình B (xã An Bình, huyện Cao Lãnh).
Đề nghị kỷ luật giáo viên để học sinh “ngồi nhầm lớp”Liên quan đến vụ “học sinh chưa biết đọc, chưa biết viết” xảy ra tại trường Tiểu học thị trấn Lịch Hội Thượng A (huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng), Hội đồng sư phạm nhà trường đã họp để bỏ phiếu kỷ luật đối với giáo viên để học sinh “ngồi nhầm lớp”.
Nhân văn từ chuyện “ngồi nhầm lớp”Bấy lâu nay, cụm từ “ngồi nhầm lớp” được dùng để ám chỉ những học sinh không đủ trình độ mà vẫn được lên lớp. Nhưng, có những trường hợp, học sinh ngồi nhầm lớp lại mang “tính nhân văn cao, dù kiến thức ít” như phát biểu của nguyên thứ trưởng Bộ GD-ĐT Đặng Huỳnh Mai tại TPHCM chiều 15/11. Đó là trường hợp của những trẻ em khuyết tật hay chậm phát triển.
Xem xét trách nhiệm Hiệu trưởng trường có học sinh “ngồi nhầm lớp”Liên quan vụ học sinh “ngồi nhầm lớp” ở trường Tiểu học Thị trấn Lịch Hội Thượng A (huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng), Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) tỉnh Sóc Trăng vừa có thông báo kết luận thanh tra về công tác quản lý, chỉ đạo chuyên môn của Hiệu trưởng trường này trong năm học 2016-2017 và 2017-2018.
Phía sau nỗi buồn ngồi nhầm lớpCâu chuyện học sinh lớp 7 không viết nổi tên mình ở tỉnh Quảng Trị đã được Bộ GD&ĐT xác minh và khẳng định là đúng sự thật. Sai sót đã rõ, nhưng những ai từng sống hay công tác ở vùng cao, hiểu rõ sự gian khó của việc vận động trẻ đến trường đúng độ tuổi và đều đặn mỗi ngày thì ít nhiều sẽ có cái nhìn cảm thông hơn…
Nhức nhối từ chuyện “ngồi nhầm lớp”Trong suốt 4 tiếng đồng hồ họp giao ban với lãnh đão của 64 Sở GD-ĐT sáng qua, Bộ trưởng Nguyễn Thiện Nhân không giấu nổi nỗi buồn trong cả nét mặt lẫn giọng nói và hầu như lần nào phát biểu, ông cũng nhắc tới từ “nhức nhối”. Cuộc họp có chủ đề chính là hiện tượng “ngồi nhầm lớp”, nguyên nhân và các giải pháp khắc phục.
Học sinh thế giới cũng “ngồi nhầm lớp”Hàng trăm nghìn học sinh đang phải “ngồi nhầm lớp”, hiện tượng này không chỉ có ở Việt Nam mà tồn tại ở rất nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có những quốc gia có nền giáo dục được đánh giá hàng đầu thế giới như Anh, Mỹ, Nhật.
Vụ học sinh “ngồi nhầm lớp”: Bộ GD-ĐT "phê bình" Quảng TrịLiên quan đến việc học sinh không biết chữ vẫn được nhà trường cho lên lớp tại huyện Hướng Hóa (Quảng Trị), Bộ GD-ĐT đã có công văn yêu cầu Sở GD-ĐT Quảng Trị chỉ đạo khắc phục ngay tình trạng học sinh “ngồi nhầm lớp”, hiệu trưởng cần phải nghiêm túc kiểm điểm.
Gần 5.000 học sinh Hà Giang “ngồi nhầm lớp”Thực hiện cuộc vận động “Hai không”, Sở GD-ĐT tỉnh Hà Giang đã rà soát và phát hiện 4.645 học sinh “ngồi nhầm lớp” cùng hàng chục nghìn học sinh yếu kém ở cả 3 bậc học.