Nhiễm độc thạch tín từ nguyên nhân không ngờNgười đàn ông nhập viện với chẩn đoán ung thư tế bào gai, vảy nến, theo dõi nhiễm độc asen mạn tính. Nguyên nhân có thể do sử dụng nước giếng khoan và uống thuốc không rõ nguồn gốc trong nhiều năm.
Nhiễm độc thạch tín gây ung thư da từ mỹ phẩm không rõ nguồn gốcNhiều bệnh nhân bị ung thư tế bào gai do nhiễm độc thạch tín nhưng không hay biết. Nguyên nhân theo các bác sĩ có thể do độc tố tích tụ nhiều năm từ nguồn nước, thuốc điều trị hoặc mỹ phẩm không rõ nguồn gốc.
Sốc: Phát hiện ung thư da vì nhiễm độc thạch tínXuất hiện các nốt nhỏ dày sừng lòng bàn tay chân chỉ vài mm, cảm giác sờ vào thô ráp không gây khó chịu, người đàn ông chủ quan không đi khám. Ông ngỡ ngàng khi được chẩn đoán ung thư da.
Nhiều người dân nhiễm độc thạch tínThực trạng nước nhiễm asen (thạch tín) ở nước ta hiện vẫn ở mức báo động, đặc biệt ở hai khu vực đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long. Trong khi đó, tại nhiều địa phương có tới 80% số hộ dân dùng nước giếng khoan trong sinh hoạt.
Tử vong vì uống thuốc đông y chứa thạch tín, thủy ngânSử dụng thuốc đông y để điều trị suy giãn tĩnh mạch, bệnh nhân đã tử vong vì nhiễm độc thạch tín và thủy ngân. Hai loại chất độc hại trên cũng khiến một bệnh nhân khác suýt mất mạng vì thầy lang bắt uống 120 viên thuốc đông y mỗi ngày.
20 triệu người Trung Quốc có nguy cơ nhiễm thạch tínCác nhà khoa học Thụy Sĩ và Trung Quốc ngày 22/8 cảnh báo hiện có gần 20 triệu người trên khắp Trung Quốc đang đối mặt với nguy cơ bị nhiễm độc do sử dụng nước ngầm nhiễm thạch tín. Những khu vực có nguy cơ bị nhiễm độc thạch tín cao là Tân Cương, Nội Mông, Hà Nam, Sơn Đông và tỉnh Giang Tô.
Điều trị các bệnh dịch dễ gặp mùa mưa lũ theo y học cổ truyềnTrong và sau mưa bão, lũ lụt, vô số các vi sinh vật, chất thải, rác bẩn… theo dòng nước lan tràn ra nhiều nơi, gây ô nhiễm môi trường, tiềm ẩn nguy cơ dịch bệnh như tả, lỵ, thương hàn, viêm da...
Căn bệnh diễn viên Hồng Hải mắc trước khi qua đời nguy hiểm thế nào?Bác sĩ chẩn đoán diễn viên Hồng Hải bị xơ gan, rối loạn đông máu suy đa cơ quan, viêm tá tràng, máu nhiễm độc...
Thạch tín hữu cơ và vô cơ khác nhau như thế nào?Kết quả xét nghiệm hơn 100 mẫu nước mắm cho thấy tỉ lệ có asen hữu cơ rất cao. Tuy nhiên, theo các nhà khoa học, cần phân biệt hai dạng thạch tín (asen): hữu cơ gần như không gây tác hại gì với con người và vô cơ rất độc cho sức khỏe.
Vệ tinh ghi lại sự biến đổi đáng báo động ở Hồ ErieTảo nở hoa ở Hồ Erie gây ra những rủi ro đáng kể về mặt sinh thái và sức khỏe.
Cứ 10 ô tô, sẽ có 3 chiếc chạy điện vào năm 2030Bộ GTVT sẽ xây dựng chính sách ưu đãi cho xe điện với mục tiêu giảm 5,9% lượng phát thải khí nhà kính trong lĩnh vực giao thông, tương đương 45,62 triệu tấn CO₂ từ năm 2021 đến 2030.
Hoá ra mọi người đều nấu cơm sai cách, nguy cơ nhiễm thạch tínHàng triệu người đang tự làm hại sức khỏe của bản thân và gia đình vì nấu cơm sai cách.