GS Ngô Bảo Châu: “Người thầy giỏi là biết đặt những câu hỏi hay”“Ngày xưa, người thầy nói luôn là chân lý nhưng theo tôi nghĩ quan điểm này không đúng nữa. Người thầy vĩ đại là người biết cách đặt ra những câu hỏi hay, thôi thúc và hướng người học đi tìm chân lý”.
Ăn chặn tiền thưởng của VĐV, HLV Trung Quốc nhận cái kết đắngWang Dexian là người thầy giỏi nhưng ông cũng bị báo giới Trung Quốc ví là "con sói" khi ăn chặn tiền thưởng của vận động viên (VĐV). Vị HLV này đã nhận cái kết đắng sau đó.
Người dẫn dắt Skymond Luxury vươn tầm thế giớiMột người thầy giỏi trong thời kỳ doanh nghiệp 4.0 chính là người định hướng và thay đổi hệ tư duy của cả một doanh nghiệp, thắp đèn, chỉ lối cho doanh nghiệp đó bước đến thành công.
Học để biết hay học để thi? Động cơ nội tại và động cơ từ bên ngoàiMột người thầy giỏi là một người biết khơi nguồn, tạo động cơ nội tại cho trò của mình và mời chúng vào cuộc, học một cách tích cực chứ không phải học để không bị khiển trách hay được điểm cao
Tiếng Anh giỏi nhờ…thầy giỏiNgạn ngữ có câu “Một gánh sách không bằng một người thầy giỏi”. Thực tế cũng cho thấy người thầy có vai trò rất lớn trong việc truyền tải kiến thức, truyền cảm hứng và khơi gợi niềm đam mê học tập trong các em.
Đôi điều suy ngẫm về nghề giáo xưa và nay !"Một người thầy tồi chỉ biết truyền chân lí cho học trò, còn người thầy giỏi sẽ biết truyền cho học trò cách tìm ra chân lí" - (Lời của một nhà giáo dục lỗi lạc người Nga).
Không dám đối đầu, người thầy sẽ mất “vị thế”Người thầy giỏi là người biết định hướng cho người học xây dựng tri thức mới, nhân cách cho người học. Đó là quan điểm của nhiều chuyên gia, nhà giáo... tại tọa đàm “Chữ tài của người thầy” sáng 15/11 tại ĐH KHXH&NV TPHCM.
Chuyện về “cô giáo tiểu học xuất sắc nhất TPHCM”(Dân trí) -Là giáo viên tại trường học vùng ven, nơi cơ sở vật chất còn kém, học trò là con em gia đình nhập cư, lao động phổ thông nghèo khó, cô giáo Phạm Thị Thùy vẫn vượt qua hàng trăm giáo viên các trường “đình đám” trở thành người thầy giỏi nhất TPHCM 2011 - 2012.
Chưa khuyến khích người giỏi vào ngành sư phạmTrao đổi với phóng viên Tiền Phong, bà Nguyễn Thị Kim Phụng, quyền Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học - Bộ GD&ĐT, nói: Nếu chính sách miễn học phí vẫn giữ thì chỉ là thứ động viên những người nghèo lựa chọn ngành sư phạm nhiều hơn, trong khi mục đích của việc miễn học phí là chiêu mộ người giỏi vào ngành sư phạm, để có những người thầy giỏi.
“Ngày rất đặc biệt” của GS Nguyễn Lân Dũng18 tuổi đã tốt nghiệp ĐH Sư phạm, hơn nửa thế kỷ làm thầy, GS.TS Nguyễn Lân Dũng đã có những kỷ niệm rất mực sâu sắc với nghề giáo. Với ông, 20/11 là một ngày rất đặc biệt. Ngày để ông tri ân những người thầy giỏi giang và mẫu mực…
Thầy Phạm Hữu Cường: Một nhà giáo tài hoa tâm huyết với nghề, dạy văn bằng cả trái tim!Nghề giáo được ví như nghề đưa đò, thầy giáo được ví như người lái đò qua sông. Dốc tâm trí, tận tụy sớm khuya, các thầy cô luôn cố gắng nỗ lực hết mình để mang lại vốn tri thức và kĩ năng quý báu cho học trò làm hành trang vững bước trên con đường thực hiện ước mơ cúa mình. Trong những người lái đò tận tụy ấy không thể không nhắc tới T.s Phạm Hữu Cường - một người thầy giỏi luôn cháy hết mình vì học sinh thân yêu.
Cô bé sống sót trong vụ cả nhà bị thiêu chết ở Mộc Châu sau 5 năm ra sao?Bị bỏng gần như hoàn toàn cơ thể sau vụ cả nhà 4 người bị thiêu sống, Hà Hải Yến - cô bé 15 tuổi ở Mộc Châu (Sơn La) - khiến nhiều người bất ngờ bởi cuộc sống thay đổi sau 5 năm.