Làn sóng người lao động di cư rời khỏi các thành phố ở Ấn ĐộCác thành phố lớn như New Delhi, Mumbai, Pune, Surat và Bangalore đã áp đặt phong tỏa khiến người lao động di cư đang rời các thành phố lớn để về quê nhà.
Phát triển nguồn lực và việc làm cho người lao động di cưSáng 1/8, tại Đà Nẵng, đã diễn ra Hội nghị quan chức cấp cao về lao động CLMVT (Campuchia, Lào, Myanmar, Thái Lan, Việt Nam) với chủ đề “Thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực và việc làm bền vững cho người lao động di cư”.
Bùng nổ nạn buôn người lao động di cư ở BrazilNhiều sự kiện lớn như Thế vận hội mùa hè 2016 đòi hỏi các công trình xây dựng ở Brazil phải tăng tốc để đảm bảo tiến độ. Nhưng điều đó cũng khiến cho nhiều người vì cần việc làm mà bị đẩy vào thị trường buôn người lao động.
03:36Bộ trưởng Đào Ngọc Dung nói về ý nghĩa của Bản Đồng thuận Asean về di cư và thúc đẩy quyền của người lao động di cưBộ trưởng Đào Ngọc Dung nói về ý nghĩa của Bản Đồng thuận Asean về di cư và thúc đẩy quyền của người lao động di cư
Người di cư nợ tiền nhà, bị "vặt" tiền điện nước cao gấp nhiều lần giá gốcNgười di cư nợ tiền nhà thường xuyên, có khi 3-4 tháng liền, bị chủ trọ "bắt chẹt" tiền điện, trả tiền nước cao hơn 15-20% so với giá gốc. Đây là thách thức lớn với người lao động di cư.
Tăng cường tiếng nói, tạo cơ hội tiếp cận việc làm tử tế cho lao động di cưTheo các chuyên gia, đa phần người lao động di cư trong nước với lý do tìm kiếm cơ hội việc làm, tăng thu nhập. Tuy nhiên, họ gặp khó khăn trong việc tiếp cận các chính sách an sinh xã hội.
ILO cam kết hỗ trợ Việt Nam thúc đẩy di cư lao động an toànTổ chức Lao động Quốc tế (ILO) hoan nghênh những nỗ lực của Việt Nam trong việc cải thiện hệ thống pháp luật để đảm bảo di cư lao động an toàn hơn và có lợi hơn cho người lao động di cư.
Trung tâm sản xuất miền Nam đã dừng 70 ngày, 3-5 tháng lao động mới trở lại"Một chỉ số đáng mừng là hơn 89% người lao động di cư, 96% lao động địa phương muốn tiếp tục đi làm ở nhà máy khi hết giãn cách. Tuy nhiên, cũng phải mất 3-5 tháng để họ trở lại nhà máy làm việc".
“Quyền di cư được bảo đảm, giúp tăng cơ hội xuất khẩu lao động bền vững”“Đồng thuận về bảo vệ và thúc đẩy quyền của người lao động di cư giúp các nước thành viên Asean nâng cao nhận thức trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động, làm cơ sở đảm bảo các chính sách về lương, bảo hiểm xã hội như lao động nước sở tại”.
“Nỗi ám ảnh” mang tên Hộ khẩu của lao động di cưKhông chỉ lao động tự do, hàng triệu người lao động di cư (NLDDC) có hợp đồng lao động tại các nhà máy, xí nghiệp cũng đang chịu nhiều thiệt thòi về các vấn đề an sinh xã hội hơn so với nhóm lao động khác, nguyên nhân là do họ không có hộ khẩu hay sổ tạm trú…
Phó Thủ tướng: Giải quyết tốt vấn đề di cư chống bóc lột, buôn bán người“Trên thế giới, di cư đang là một xu hướng tất yếu. Di cư lao động là động lực quan trọng cho giải quyết nguồn nhân lực, góp phần tăng cường, hợp tác kinh tế toàn diện. Nếu không giải quyết tốt, người lao động di cư bất hợp pháp dễ bị tội phạm bóc lột, lợi dụng và sa vào buôn bán người”- Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nhấn mạnh.
TPHCM cần có chiến lược thu hút và giữ chân lao động di cưTheo các chuyên gia, trong bối cảnh cạnh tranh lao động ngày càng gia tăng, TPHCM cần có chiến lược dài hạn để thu hút và giữ chân lao động di cư.