Độc đáo nghi lễ cúng rừng của người JraiKhi lúa đầy kho, bà con người Jrai ở Gia Lai lại cùng tổ chức lễ cúng rừng với mong ước một năm bình an, may mắn. Đồng thời, giáo dục cho con cháu chung tay bảo vệ rừng.
Nghi lễ cúng gái đồng trinh trong tôn giáo cổ xưaCác nhà khảo cổ học ở Trung Quốc vừa tìm thấy hộp sọ của hơn 80 cô gái trẻ tại một địa điểm khảo cổ có niên đại hơn 4.000 năm ở tỉnh Hồ Nam.
Tết, nhiều điều để nói cùng conChị Hoa tâm nguyện rằng, nuôi dưỡng lòng tri ân, báo ân cho con cái qua các nghi lễ cúng kính ngày Tết là một trong những cách giúp con sống có trước có sau, có nghĩa có tình.
Loạn chuẩn!Từ sau Tết Nguyên đán đến Rằm tháng Giêng, các lễ hội, các nghi lễ cúng bái theo tín ngưỡng dân gian bùng phát, với nhiều biểu hiện vượt quá ngưỡng bình thường, lệch lạc... dẫn đến loạn chuẩn.
Biển người hun "nóng" Đền Trần trước giờ khai hộiBắt đầu từ 21h30 tối nay, Ban tổ chức đã mời những người dân và du khách trong khu vực đền ra bên ngoài để Ban tổ chức tiến hành nghi lễ cúng tế. Biển người chôn chân trước khu vực đền Thiên Trường chờ đợi được vào xem làm lễ, rước ấn.
Chạy thục mạng "lấy đỏ" cầu mayHội làng An Định (tổ dân phố 5, 6 phường Yên Nghĩa, quận Hà Đông - Hà Nội) mở vào ngày mùng 7 Tết hàng năm. Hội tổ chức tại đình làng và kéo dài 5 ngày với đầy đủ nghi lễ cúng tế. Đến đêm cuối hội, các bậc chức sắc trong làng sẽ tổ chức hóa vàng giữa sân đình, dân làng ào vào lấy lửa (người làng An Định gọi là lấy đỏ) rồi mang về thật nhanh để cầu may mắn.
Văn khấn cúng ông Công ông Táo 2025 và những lưu ý cần nhớ khi hành lễKhi hành lễ cúng ông Công ông Táo các gia đình cần ăn mặc nghiêm chỉnh, giữ không gian nhà cửa sạch sẽ, yên tĩnh. Lời văn khấn cúng ông Công ông Táo 2025 cần nêu rõ các thông tin, tên các vị thần.
Những điều cần lưu ý và ngày giờ cúng ông Công ông Táo đẹp năm 2025Theo nhà nghiên cứu Phạm Đình Hải, tùy mỗi vùng miền có phong tục riêng nhưng vẫn có một số điểm chung cần lưu ý khi cúng ông Công ông Táo.
Gợi ý mâm cỗ cúng ông Công, ông Táo vừa đẹp mắt, vừa dễ nấuNgoài những món ăn truyền thống, ngày nay nhiều gia đình còn lựa chọn các món ăn hiện đại để làm phong phú thêm mâm cỗ cúng ông Công ông Táo.
Người Mông dựng cây nêu, dâng lễ tạ ơn cầu may mắn trong lễ Gầu TàoTrong ngày lễ Gầu Tào ở Hòa Bình, người Mông dựng và cúng cây nêu với lễ vật là gà, rượu, cơm, giấy. Chủ lễ thắp hương, đốt tiền mã, dâng lễ tạ ơn và cầu xin thần linh phù hộ điều may mắn cho năm mới.
Món "bánh gạo gương" độc đáo mang đến may mắn trong văn hóa Tết Nhật BảnKhông chỉ đơn thuần là vật trang trí lễ hội, những chiếc bánh gạo Kagami mochi còn đóng vai trò quan trọng, biểu tượng cho năm mới thịnh vượng ở Nhật Bản.
Trải nghiệm Tết xưa trường tồn và Tết nay hiện đại tại khu du lịch Suối TiênDịp Tết Nguyên đán năm nay, Suối Tiên mang đến không gian tràn ngập sắc xuân giao thoa giữa Tết xưa và Tết nay, tạo nên chuyến đi đầu năm vừa mới mẻ, vừa đậm chất hoài cổ cho du khách.