Thực phẩm hút chân không hỗ trợ người dân vùng lũ để được bao lâu?Sau bão Yagi, nhiều tỉnh phía Bắc xảy ra ngập lụt, lũ quét, sạt lở đất, khiến hàng nghìn hộ dân bị chia cắt, thiếu lương thực thực phẩm. Vậy thực phẩm hút chân không mang đi hỗ trợ, để được bao lâu?
Vùng lũ lâm cảnh vừa cứu người, vừa lo cứu... thực phẩm cứu trợ"Mọi người ơi, đừng hút chân không thực phẩm ăn liền gửi bà con vùng lũ nữa", bài viết trên mạng xã hội khiến nhiều người đặt câu hỏi về cách bảo quản, vận chuyển, phân phối hàng cứu trợ đến vùng lũ.
3 phần của cá có thể là "ổ vi khuẩn", cần chú ý khi chế biếnCác nghiên cứu khoa học đã chỉ ra nguy cơ nhiễm khuẩn từ các bộ phận này, do đó, việc bảo quản và chế biến cá đúng cách là điều cực kỳ quan trọng.
Dấu hiệu chỉ điểm đồ hộp có thể nhiễm chất cực độc botulinumKhâu chuẩn bị, chế biến, đóng gói sản phẩm và ngay cả cách ăn của người tiêu dùng nếu không đảm bảo sẽ có thể liên quan trực tiếp đến nguy cơ nhiễm khuẩn C. botulinum.
2 trẻ ngộ độc botulinum "vô tình nằm cùng phòng" mới biết ăn chung bữa tiệcTheo lãnh đạo Sở Y tế TPHCM, trong vụ ngộ độc botulinum mà Bệnh viện Nhi đồng 2 điều trị, 2 trẻ khác gia đình và khác quê, nhưng vô tình nằm cùng phòng nên bác sĩ mới phát hiện đã ăn chung 1 bữa tiệc.
Vi khuẩn làm 10 người ngộ độc nặng sau khi ăn cá ủ chua nguy hiểm thế nào?Chuyên gia cho biết, ngộ độc botulinum là một bệnh cảnh vô cùng nguy hiểm, có thể khiến nạn nhân sụp mi mắt, yếu cơ toàn thân và sau cùng là không thở được do liệt các cơ hô hấp, dẫn tới tử vong.
Kết nối sớm có thuốc giải độc tố botulinum cứu bệnh nhânBệnh viện Chợ Rẫy (TPHCM) đã liên hệ với đơn vị nhập khẩu thuốc giải độc tố botulinum. Cục Quản lý Dược đã liên hệ với WHO nhờ hỗ trợ trong tình huống không mua được thuốc.
Ăn chả lụa, liên tục ngộ độc botulinum: Cảnh báo thói quen "chết người"Chuyên gia cảnh báo, việc lấy bao ni lông bọc kín khi sản xuất thức ăn như chả lụa cũng là một hình thái cung cấp điều kiện yếm khí, để vi khuẩn gây ngộ độc botulinum có khả năng phát triển.
4 dấu hiệu cảnh báo nhiễm độc tố nguy hiểm từ thực phẩm ủ muối, lên menThực phẩm đóng hộp có nguy cơ bị ngộ độc botulinum nhất. Các loại khác như rau, củ, quả, hải sản, thực phẩm lên men, ủ chua truyền thống như cá chép ủ chua đều có nguy nhiễm độc tố nguy hiểm.
Gặp họa sau khi ăn cá ủ chua, chả lụa: 8 việc để tránh ngộ độc botulinumTrước các vụ ngộ độc botulinum liên tục xảy ra gần đây, cơ quan chức năng đã hướng dẫn 8 "chìa khóa" để người dân có cách phòng trách xảy ra những sự việc tương tự.
Trúng độc botulinum: Thở máy rồi, truyền thuốc 8.000 USD là... vô nghĩaTheo bác sĩ chuyên khoa Nhiễm, bệnh nhân ngộ độc botulinum khi đã rơi vào thở máy thì việc dùng thuốc giải giá 8.000 USD là vô nghĩa, sẽ không giúp cải thiện sức khỏe.
Độc tố gây chết người botulinum không chỉ có trong pate chayNhiều vụ ngộ độc pate chay khiến bệnh nhân nhập viện, thậm chí tử vong. Tuy nhiên, ngộ độc botulinum không chỉ từ pate chay, mà những sản phẩm đóng hộp lên men đều có nguy cơ.