Bí thư tỉnh Đồng Tháp: Thầy giáo thực thụ đừng “sợ” thầy internet, thầy Google…“Hiện nay có "thầy Google", “thầy Internet"… Thay vì ra sức cạnh tranh với những “Người thầy 4.0”, các thầy giáo nên lựa chọn phương pháp tiên tiến, nhân văn… chuyền tải đến học viên về thái độ sống, tinh thần sẵn sàng nhập cuộc…” Ông Lê Minh Hoan - Bí thư Tỉnh ủy Đồng Tháp, chia sẻ.
Lớp học trực tuyến Uniclass: Kết nối giáo viên giỏi đến với mọi học sinhVới đội ngũ giáo viên được tuyển chọn từ các trường điểm quốc gia, sở hữu phương pháp truyền đạt dễ hiểu, tận tình, Uniclass giúp học sinh tiếp thu kiến thức hiệu quả và thoải mái, tiến bộ nhanh chóng trong quá trình học tập.
Bàn thêm về việc đưa tiếng Anh trở thành ngôn ngữ thứ hai trong trường họcLà một người có quá trình khá lận đận khi học tiếng Anh ở Việt Nam, qua trải nghiệm cá nhân, tôi xin góp thêm mấy ý kiến về việc từng bước đưa tiếng Anh trở thành ngôn ngữ thứ hai trong trường học.
Hai thầy cô Gen Z và cơ duyên trở thành "Nhà giáo trẻ tiêu biểu" 2024Họ là những thầy cô trẻ, năng động, vừa được trao tặng danh hiệu "Nhà giáo trẻ tiêu biểu" cấp thành phố Hà Nội năm 2024 nhờ những đóng góp trong giảng dạy và các phong trào thanh niên.
Người thầy 19 năm vượt sóng gieo chữ cho học trò ở xã đảo duy nhất TPHCMSuốt 19 năm qua, hình ảnh người thầy trên chuyến đò từ thị trấn Cần Thạnh ra xã đảo Thạnh An (huyện Cần Giờ, TPHCM) gieo chữ cho học trò đã quá đỗi quen thuộc với người dân nơi đây.
Có thể mua nhiều ứng dụng học tiếng Anh nhưng không mua được sự kết nốiPhụ huynh có thể mua nhiều ứng dụng (app) học tiếng Anh cho con nhưng nếu phụ thuộc hết vào công nghệ, bố mẹ không còn niềm vui đồng hành cùng con cái...
Sinh viên dễ thất nghiệp vì trí tuệ nhân tạo?Trí tuệ nhân tạo (AI) mở ra nhiều cơ hội, hiện đại ở mọi lĩnh vực nhưng mang đến nhiều thách thức về nghề nghiệp, khiến sinh viên dễ thất nghiệp sau khi ra trường.
Giảng viên đại học đang phải cạnh tranh với “ông thầy internet”Hệ sinh thái học tập rộng khắp với vô số “ông thầy internet” làm việc không mệt mỏi, sẵn sàng chia sẻ thông tin, tri thức với người học. Tư duy giáo dục truyền thống như “đến trường” điểm danh mới là “đi học”, không đến trường là "không đi học" đã không còn đúng nữa... trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0
"Giáo dục Việt Nam chưa thoát ra được cuộc cách mạng 2.0"TS. Lê Đắc Sơn – Chủ tịch HĐQT Trường ĐH Đại Nam nhận định, do cách thức vận hành hệ thống giáo dục quốc dân của ta chưa thoát ra được cuộc cách mạng 2.0 nên ngân sách cho giáo dục luôn thiếu. Phải có cuộc cách mạng thực sự trong giáo dục thì mới có sự thay đổi.
Sinh viên Mầm non nhận mình như “ôsin”, “vú em” thì khó cải thiện chất lượngCó những sinh viên học ngành Giáo dục mầm non khi được hỏi thì tự định vị nghề của giống như “ô sin” hoặc “vú em”. Cách nghĩ này thực sự chưa ổn, nếu đào tạo sư phạm mà chưa giúp sinh viên ý thức được vai trò của mình như một nhà giáo dục khó cải thiện chất lượng giáo dục.
"Thời 4.0, thầy giáo trường nghề không thể dạy với giáo trình bằng giấy"“Để học trò ra trường được công nhận tay nghề, xã hội thay đổi cái nhìn về trường nghề, giáo viên phải thay đổi cả nội dung, hình thức đào tạo”, thầy Phan Việt Hùng (Cao đẳng Nghề Đà Nẵng) chia sẻ.
Không robot nào có thể thay thế được ngành “Công nghệ giáo dục”Thời gian gần đây, đứng trước ngưỡng cửa kỳ thi Đại học, nhiều học sinh và các bậc phụ huynh muốn tìm hiểu ngành nào trong tương lai không bị “cơn bão” Robot trong Cách mạng Công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) thay thế. Trong bài viết này, sẽ giúp học sinh và các phụ huynh rõ hơn một ngành mới có liên quan đến Công nghệ thông tin (CNTT) phù hợp với CMCN 4.0