Người Mông dựng cây nêu, dâng lễ tạ ơn cầu may mắn trong lễ Gầu TàoTrong ngày lễ Gầu Tào ở Hòa Bình, người Mông dựng và cúng cây nêu với lễ vật là gà, rượu, cơm, giấy. Chủ lễ thắp hương, đốt tiền mã, dâng lễ tạ ơn và cầu xin thần linh phù hộ điều may mắn cho năm mới.
Chuyện người Mông trồng đàoNgười Mông ở Tri Lễ đã “thuần hóa” những cây đào rừng thành những vườn đào đỏ thắm sườn núi mỗi mùa xuân. Nhờ có cây đào, người Mông đã yên tâm định cư, ổn định cuộc sống, không còn những cảnh lũ lượt kéo nhau di canh sang Lào.
13:17Người Mông Cổ đón năm mới thế nào?Để chào mừng năm mới, người Mông Cổ có phong tục mặc đồ trắng, cưỡi bạch ngựa, thưởng thức bữa ăn với các món may mắn và trao đổi nhau những quà tặng màu trắng.
"Chị đại" người MôngĐám thanh niên choai choai ở Sa Pa gọi Tẩn Thị Shu là "chị đại", một từ họ học được trên mạng và thấy "rất đúng với chị Shu".
Độc đáo trang phục của người Mông đen ở Sa PaTri thức dân gian nghệ thuật làm trang phục của người Mông đen thị xã Sa Pa vừa được đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Nhộn nhịp phiên chợ Tết của người MôngNhững ngày cuối năm, người Mông ở huyện Mai Châu (Hòa Bình) gác hết công việc làm ăn, xuống núi đi chợ sắm Tết. Vì thế, phiên chợ ngày giáp Tết lúc nào cũng đông nghịt người, nhộn nhịp chẳng kém gì chợ Tết dưới xuôi.
Lễ cúng “ma khô” của người MôngNgười thân sẽ mổ bò, mổ lợn, cầu cho người chết tìm được đường về yên nghỉ với tổ tiên trong lễ cúng "ma khô" của người Mông ở cao nguyên đá Hà Giang.
Người Mông, Khơ Mú xuống phiên chợ XuânNhững ngày cuối cùng của năm, đồng bào người Mông và người Khơ Mú ở xã biên giới Tri Lễ, huyện Quế Phong (Nghệ An) đổ xô xuống trung tâm để mua sắm và bán những sản vật của bản làng.
Bắt vợ - nét văn hóa của người Mông xứ NghệỞ đâu đó tục bắt vợ của người Mông đã bị biến tướng nhưng ở miền Tây Nghệ An, tục bắt vợ vẫn được đồng bào ở đây lưu giữ, như một nét văn hóa độc đáo của dân tộc mình. Đối với người Mông xứ Nghệ, bắt vợ là nâng cao giá trị của người phụ nữ.
00:58Độc đáo tục làm giấy bản của người Mông ở xứ Thanh.Trong ngày cuối cùng của năm cũ, người Mông ở Thanh Hóa sẽ dùng giấy bản để thay xử ca (bàn thờ). Giấy bản phải do phụ nữ làm ra mới có ý nghĩa với tổ tiên và đem lại nhiều may mắn trong năm mới.
Người Mông giã bánh dày ăn Tết trên đường phố Hà NộiMỗi độ Tết đến xuân về, bản làng người Mông tại 2 xã Hang kia và Pà Cò của huyện Mai Châu (Hòa Bình) lại vang lên tiếng chày giã bánh dày "cắc, pụp".
Đi xem người Mông duốc cáMột số người Mông đã chọn mảnh đất Khe Phàn (thôn 5 Khe Phàn, xã Sơn Thuỷ, huyện Văn Bàn) để định cư. Mảnh đất Khe Phàn này nằm dọc theo suối Nhù, có lẽ vì thế mà người Mông nơi đây đã bám con suối này để mưu sinh.