Nông dân Hà Nội trồng loại bưởi lạ, không nhận khách đặt mua do "cháy hàng"Thôn Đông Cao (huyện Mê Linh, Hà Nội) vốn được biết đến với việc trồng loại bưởi đỏ. Những năm gần đây, bưởi đỏ Đông Cao thường được nhiều người tin dùng làm quà để biếu và bày mâm ngũ quả ngày Tết.
Hội nghị "Diên Hồng" về sản xuất nông nghiệp ở Bình ĐịnhĐể nông dân không phải ám ảnh điệp khúc "được mùa mất giá", lần đầu tiên tỉnh Bình Định tổ chức hội nghị quy mô lớn về sản xuất nông nghiệp với khát khao tất cả các thành phần tham gia đều thắng lợi.
Nông dân khóc ròng vì dưa hấu mất mùa, mất giá và thối rữa giữa đồngNhiều hộ dân trồng dưa hấu tại huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai khóc ròng vì dưa hấu mất mùa, mất giá. Dưa hấu quá vụ thu hoạch mà không có thương lái đến thu mua nên thối rữa giữa đồng.
Nuôi "vệ sĩ" diệt sâu cho bưởi, anh nông dân kiếm bộn tiềnNuôi kiến vàng diệt sâu bệnh cho vườn bưởi, anh Mão ở Thanh Hóa tiết kiệm khoảng 30 triệu đồng mỗi vụ. Cách trồng cây độc đáo này còn giúp chàng nông dân nhẹ nhàng kiếm hơn trăm triệu đồng mỗi năm.
Nông dân bán cây Tết độc lạ phục vụ giới thượng lưu, thu tiền tỷ mỗi nămCòn khoảng một tháng sẽ đến Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, thời điểm này nhiều nhà vườn ở miền Bắc đã tung ra các sản phẩm cây cảnh độc đáo phục vụ khách thượng lưu "chi đậm" để chơi Tết.
"Mặc áo" cho giống bưởi tiến vua, nông dân thu lãi hàng trăm triệu đồngNhờ "mặc áo" chống nắng, tránh côn trùng đốt cho giống bưởi tiến vua, nhiều nông dân ở xã Thọ Xương, huyện Thọ Xuân, Thanh Hóa thu lãi hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
"Trồng na Thái hái ra tiền", lão nông miền Tây đút túi 4 tỷ đồng mỗi nămNa Thái được thị trường ưa chuộng, giá trị cao nên với 10ha vườn trồng loại cây này, mỗi năm gia đình ông Bịt (ở Cần Thơ) có lãi hơn 4 tỷ đồng.
Độc lạ cách nông dân đóng bảo hiểm bằng... bưởiNgười dân thủ phủ bưởi Phúc Trạch ở Hà Tĩnh trích một phần thu nhập từ cây bưởi để đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện và mua bảo hiểm y tế.
Chàng trai 9X về quê biến vùng đất cằn thành cơ ngơi bạc tỷĐang học đại học nhưng vì quá đam mê làm nông nghiệp, Ngô Đình Tuấn ở Thanh Hóa quyết định bỏ phố về quê. Hiện chàng trai trẻ sở hữu trang trại tổng hợp hơn 3ha, mỗi năm kiếm hơn 300 triệu đồng.
Sau nhiều vấp ngã, vợ chồng lão nông vươn lên thành triệu phúSau nhiều năm đi khắp trong Nam ngoài Bắc tìm cây ăn quả về khởi nghiệp, vợ chồng lão nông ở huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa đang sở hữu cơ ngơi trang trại "khủng", mỗi năm kiếm nửa tỷ đồng.
Vợ chồng U70 vào thung lũng lập nghiệp, nhẹ nhàng thu vài tỷ đồng mỗi nămMặc dù đã gần 70 tuổi nhưng vợ chồng bà Nguyễn Thị Sanh ở thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa vẫn thu vài tỷ đồng mỗi năm nhờ nghề trồng cây ăn quả.
Phiên chợ có một không hai, chỉ bán "đệ nhất danh quả"Tại thị trấn Hương Khê (huyện Hương Khê, Hà Tĩnh) có một phiên chợ chỉ họp khoảng vài tháng trong năm. Đặc biệt, chợ chỉ buôn bán duy nhất một món hàng đặc sản được mệnh danh "đệ nhất danh quả".