Mùng ba Tết thầyVì tư cách của người thầy ngày xưa là người hướng đạo, dạy bảo, là tấm gương tri thức, nên sự tôn sư trọng đạo rất lớn.
Mùng 3 là Tết biết ơn!Khi con hỏi bố: "Mùng 1 Tết Cha, Mùng 2 Tết Mẹ, Mùng 3 Tết Thầy là sao hả bố? Tại sao cha mẹ ở cùng nhà phải chia thành 2 ngày? Tại sao mùng 3 Tết Thầy mà không phải ai khác?".
Nguồn gốc câu nói "Mùng 1 Tết cha, mùng 2 Tết mẹ, mùng 3 Tết thầy"Không biết tự bao giờ, mỗi dịp Tết đến Xuân về, người Việt nhắc lại câu nói dân gian “Mùng 1 Tết cha, mùng 2 Tết mẹ, mùng 3 Tết thầy” nhằm tỏ lòng biết ơn công sinh thành, dưỡng dục, truyền dạy kiến thức của cha mẹ, thầy cô giáo.
Hoạt động của người dân cả nước sáng ngày đầu năm mới Tân SửuSáng mùng 1 Tết, chợ nổi Cái Răng yên ả, vắng lặng. Tại Đà Nẵng, Hội An, người dân vẫn duy trì thói quen đi chùa, xin lộc đầu năm. Người dân TPHCM kéo tới đường hoa Nguyễn Huệ du xuân...
"Tết thầy" không chỉ là quy tắcMón quà Tết ý nghĩa với thầy cô không phải vật chất, đó là những thành công của các thế hệ học trò mà giáo viên như một dấu ấn trên chặng đường thành công đó.
Quan niệm “Mùng 1 Tết cha, Mùng 2 Tết mẹ, Mùng 3 Tết thầy” dạy bạn trẻ điều gì?Theo PGS.TS Nguyễn Thị Minh Thái, ngày Mùng 1 được coi là ngày của các lễ nghi như chúc tụng, mừng tuổi, dành cho người quan trọng nhất trong một gia đình...
Xúc động lễ tri ân đấng sinh thành "Bách thiện hiếu vi tiên" ở Hà NộiChương trình "Bách thiện hiếu vi tiên" diễn ra trang trọng, ấm áp đem lại nhiều xúc động cho những người tham dự và mang đậm giá trị văn hóa.
“Tết thầy” đang ngày càng biến tướngPGS.TS Lê Quý Đức - nguyên Phó viện trưởng Viện Văn hóa và Phát triển, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh cho rằng, "mùng 3 Tết thầy" là nét đẹp truyền thống nhưng trong xã hội hiện đại, nó đang dần bị biến tướng.
Nhà trường trả tiền trực Tết cho giáo viên sau phản ánh của báo Dân tríGiáo viên trường THCS và THPT Long Bình (Tiền Giang) cho biết, sau phản ánh của báo Dân trí, nhà trường đã có quyết định hỗ trợ thầy cô tham gia trực Tết 2024.
Mùng một Tết cha, mùng 2 Tết mẹ, mùng 3 Tết thầy: Điều kỳ diệu của Tết ViệtTết của người Việt có ba ngày đầu năm âm lịch, được mặc định là dịp dành riêng cho ba mối quan hệ rất đặc biệt và thiêng liêng: Mồng một Tết Cha, mùng hai Tết mẹ và mùng ba Tết thầy.
Hàng vạn du khách đổ về chùa Ngọa Vân - thánh địa của thiền phái Trúc LâmNhững ngày đầu năm, chùa Am Ngọa Vân (Quảng Ninh) đón lượng khách tăng đột biến. Đây là di tích nằm trong vùng địa linh của Phật giáo Trúc Lâm Yên Tử, nơi Phật hoàng Trần Nhân Tông đã nhập niết bàn.
Quan niệm của người Việt về phong tục "mùng 1 tết cha"Những ký ức về một ngày Tết cổ truyền với nhiều phong tục văn hóa ý nghĩa là điều không thể thiếu trong hành trình lớn lên với người Việt.