Tục lệ cúng ông Công ông Táo của người miền TrungĐều thường lấy ngày 23 tháng Chạp âm lịch bày mâm lễ cúng ông Công ông Táo nhưng mỗi miền Bắc, Trung, Nam có những tục lệ riêng. Nếu như lễ cúng ông Công ông Táo miền Bắc nhất định phải có cá chép, miền Nam có “cò bay, ngựa chạy” thì người miền Trung có tục lệ thay tượng ông Táo bà Táo.
Vụ thấy 150 hài cốt ở Hà Nội: Người dân quen việc đào móng gặp tiểu sànhKhi xây dựng ngôi nhà trên mảnh đất 90m2, gia đình anh Tuấn cũng đào thấy một số bộ hài cốt. Gia đình anh đã làm lễ chuyển các bộ hài cốt về quê chôn cất, nhang khói, cúng lễ chu đáo.
Xã đảo duy nhất của TPHCM nhộn nhịp Lễ hội Nghinh Bà Thủy LongTừ 14 đến 17/11, Lễ hội Nghinh Bà Thủy Long diễn ra tại xã đảo Thạnh An (huyện Cần Giờ, TPHCM) thu hút đông đảo người dân, ngày Tết có thể không trở về nhưng ngày này nhất định mọi người phải có mặt.
Giỏ lễ xanh ở Côn ĐảoTrong đợt đi du lịch và viếng nữ anh hùng Võ Thị Sáu ở Côn Đảo hồi đầu tháng 10, bạn tôi cho biết, "bất ngờ vì sự thay đổi của thói quen viếng mộ ở đây".
Công ty may gây sốt với mâm lễ cúng "cô hồn" ngồn ngộn như có hội chợNhững người chứng kiến đều bất ngờ trước mâm lễ cúng "tháng cô hồn" trải dài vàng mã, hoa quả trước cổng một công ty có hàng nghìn lao động.
Mâm cỗ cúng rằm tháng 7 vừa đẹp lại vừa ngon của mẹ đảm ở Hà NộiTừ kinh nghiệm bếp núc của mình, chị Vũ Thu Hương đã gợi ý thực đơn mâm cúng mặn và mâm cúng chay rằm tháng 7 vừa đẹp mắt, lại ăn ngon trên một hội nhóm yêu ẩm thực.
Cúng rằm tháng 7 năm 2024 ngày nào, giờ nào đẹp nhất?Vì cho rằng ngày rằm tháng 7 có nhiều "vong hồn lang thang" nên nhiều người đã cúng rằm trước để người thân đã mất đón nhận được lễ vật. Tuy nhiên, theo chuyên gia quan điểm này không phù hợp.
Nước biển xâm thực ở Thừa Thiên Huế, người dân mong bão "nhẹ tay"Ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới, vùng biển tỉnh Thừa Thiên Huế có mưa to, gió giật mạnh, sóng biển bắt đầu dâng cao, xâm nhập sâu vào đất liền.
Cựu chiến binh Cà Mau xúc động nấu bữa cơm dâng Bác ngày Tết Độc lậpBữa cơm dâng được Hội Cựu chiến binh Cà Mau chuẩn bị từ sáng sớm bày tỏ lòng thành kính dành cho vị cha già kính yêu của dân tộc nhân ngày Quốc khánh 2/9.
Tháng "cô hồn" không phải để kiêng kỵ!Việc lễ cúng trong tháng Bảy âm lịch không câu nệ lễ vật nhiều ít và không phải vì lo sợ mà cúng, mà bắt nguồn từ lòng từ bi với tha nhân, lòng hiếu nghĩa với các bậc sinh thành, tổ tiên.
Đặc sắc lễ hội Katê của đồng bào Chăm ở Ninh ThuậnKatê là lễ hội lớn nhất trong năm của đồng bào Chăm theo đạo Bà La Môn để tưởng nhớ các vị thần, vị vua, ông bà tổ tiên. Năm nay, lễ hội Katê thu hút rất đông du khách tham gia, tìm hiểu văn hóa Chăm.
Mâm cỗ Tết của mẹ đảm Hà Nội đẹp như tranh gây sốt mạng xã hộiMâm cúng, mâm cỗ Tết của chị Vũ Thu Hương khiến nhiều bà nội trợ trầm trồ. Các mâm cúng không chỉ đẹp mắt mà còn thể hiện sự ấm no, gửi gắm ước nguyện của gia chủ.