Học sinh có còn mặn mà "mùng 3 Tết thầy" như xưa?Nhiều năm trở lại đây, học sinh, sinh viên ít mặn mà với truyền thống "mùng 3 Tết thầy". Nhiều em đến thăm thầy cô như sự qua loa, lấy lệ.
Tết cổ truyền trong Hoàng cung và ngoại thành Huế xưaDo đặc trưng của vùng đất kinh kỳ, người Huế chuẩn bị tết cổ truyền có vài điểm khác biệt so với cả nước, nhất là các tỉnh phía Bắc.
Người dân mua vàng, trải nghiệm văn hóa tại Lễ hội vàng của DOJI ngày vía Thần TàiHơn 200 trung tâm trang sức DOJI trong 3 ngày tổ chức "Lễ hội Vàng - Xuân An Khang" từ ngày 5/2 đến ngày 7/2 (tức ngày mùng 8 đến mùng 10 tháng Giêng) đã thu hút đông đảo khách tới mua vàng, tham quan và trải nghiệm các hoạt động văn hóa, lễ hội.
Sa Pa, Hòa Bình, Quảng Ninh là những điểm đến hàng đầu ở miền Bắc trong Tết Ất TỵSa Pa, Hòa Bình, Quảng Ninh là những địa điểm thú vị để du khách có những chuyến du xuân đầu năm ý nghĩa trong suốt 9 ngày nghỉ Tết Ất Tỵ.
Cặp song sinh nhà Phương Oanh - Shark Bình đáng yêu với áo dài du xuânTrong cái Tết đầu đời, cặp song sinh Jimmy - Jenny nhà Phương Oanh - Shark Bình khiến công chúng thích thú khi mặc áo dài đôi, cùng bố mẹ du xuân.
Mùng 3 là Tết biết ơn!Khi con hỏi bố: "Mùng 1 Tết Cha, Mùng 2 Tết Mẹ, Mùng 3 Tết Thầy là sao hả bố? Tại sao cha mẹ ở cùng nhà phải chia thành 2 ngày? Tại sao mùng 3 Tết Thầy mà không phải ai khác?".
Người dân chi tiền triệu, dùng xe kéo lễ cầu công danh ở ngôi đền 400 tuổiVới mỗi mâm lễ 1-3 triệu đồng, các cơ sở kinh doanh dịch vụ trước cổng đền ông Hoàng Mười "bao" vận chuyển, dâng cúng và hóa vàng cho du khách. Lễ được vận chuyển vào đền bằng xe kéo hoặc xe điện.
Nguồn gốc câu nói "Mùng 1 Tết cha, mùng 2 Tết mẹ, mùng 3 Tết thầy"Không biết tự bao giờ, mỗi dịp Tết đến Xuân về, người Việt nhắc lại câu nói dân gian “Mùng 1 Tết cha, mùng 2 Tết mẹ, mùng 3 Tết thầy” nhằm tỏ lòng biết ơn công sinh thành, dưỡng dục, truyền dạy kiến thức của cha mẹ, thầy cô giáo.
Con nghỉ Tết ít nhất so mọi năm, phụ huynh lo "vừa về quê lại chuẩn bị lên"Sau 3 lần xem giá vé tàu xe, chị Duyên chính thức từ bỏ dự định về quê đón Tết khi con được nghỉ ngắn ngày nhất từ trước đến nay.
Quan niệm “Mùng 1 Tết cha, Mùng 2 Tết mẹ, Mùng 3 Tết thầy” dạy bạn trẻ điều gì?Theo PGS.TS Nguyễn Thị Minh Thái, ngày Mùng 1 được coi là ngày của các lễ nghi như chúc tụng, mừng tuổi, dành cho người quan trọng nhất trong một gia đình...
Hoạt động của người dân cả nước sáng ngày đầu năm mới Tân SửuSáng mùng 1 Tết, chợ nổi Cái Răng yên ả, vắng lặng. Tại Đà Nẵng, Hội An, người dân vẫn duy trì thói quen đi chùa, xin lộc đầu năm. Người dân TPHCM kéo tới đường hoa Nguyễn Huệ du xuân...
“Tết thầy” đang ngày càng biến tướngPGS.TS Lê Quý Đức - nguyên Phó viện trưởng Viện Văn hóa và Phát triển, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh cho rằng, "mùng 3 Tết thầy" là nét đẹp truyền thống nhưng trong xã hội hiện đại, nó đang dần bị biến tướng.