Quốc hội chính thức thông qua Luật Trưng cầu ý dânTheo Luật Trưng cầu ý dân được Quốc hội thông qua chiều nay 25/11, Quốc hội xem xét, quyết định trưng cầu ý dân đối với: Toàn văn Hiến pháp hoặc một số nội dung quan trọng của Hiến pháp; vấn đề đặc biệt quan trọng về chủ quyền, lãnh thổ quốc gia, về quốc phòng, an ninh, đối ngoại có ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích của quốc gia; vấn đề đặc biệt quan trọng về kinh tế - xã hội có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của đất nước hoặc vấn đề đặc biệt quan trọng khác của đất nước.
Quyền dân chủ và trách nhiệm công dânLuật Trưng cầu ý dân được Quốc hội thông qua chiều ngày 25.11, nhiều vấn đề quan trọng của đất nước sẽ được đưa ra để lấy ý kiến của dân.
Người Việt ở nước ngoài cũng được bỏ phiếu khi trưng cầu ý dân?“Tôi đề nghị bổ sung đối tượng đang du học, lao động ở nước ngoài cũng được lập danh sách ghi tên cử tri để bỏ phiếu khi trưng cầu ý dân” - nữ đại biểu Võ Thị Dung (TPHCM) nêu ý kiến về Luật trưng cầu ý dân.
Quyền của dân mà cứ “tế nhị”Dự án luật về hội, luật Trưng cầu ý dân, Tiếp cận thông tin, Biểu tình đã được giao cho các bộ xây dựng nhưng liên quan vấn đề nhạy cảm, nhiều ý kiến khác nhau nên chưa đưa vào chương trình của QH.
Trưng cầu ý dân - kết quả có giá trị như phán quyết sau cùng?Lần đầu được đặt lên bàn nghị sự tại UB Thường vụ Quốc hội chiều 25/2, dự luật Trưng cầu ý dân đã gây tranh luận nóng bỏng về giá trị pháp lý của kết quả trưng cầu, cơ quan có quyền xác nhận, công bố, thực hiện kết quả cuộc trưng cầu ý dân…
Chủ tịch Quốc hội: Trưng cầu ý dân – Không để dân nói A lại công bố BDự thảo Luật Trưng cầu ý dân được thảo luận tại UB Thường vụ Quốc hội chiều 15/10 đưa ra quy định cụ thể về những nguyên tắc xác định vấn đề đưa ra trưng cầu ý dân. Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng nhấn mạnh, đã trưng cầu thì quyết định phải theo ý dân, nếu không đừng trưng cầu.
Không nói đúng ý dân thì đừng trưng cầu ý dân“Dân nói là A thì cũng phải quyết là A, không thể nói A nhưng lại công bố là B. Đã trưng cầu thì ý dân là quyết định còn nếu không thì đừng trưng cầu”, đó là phát biểu của Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng tại buổi thảo luận về Dự thảo Luật trưng cầu ý dân của Ủy ban Thường vụ Quốc hội ngày 15/10.
Bài toán khó giảiNgày 14/5 Hạ viện Nhật đã thông qua Luật trưng cầu ý dân xem lại hiến pháp hòa bình của nước này, sự kiện được đánh giá là mở đường cho việc xuất hiện một cường quốc quân sự mới trên thế giới.
Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam mở cửa thêm một ngàyTriển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024 mở cửa thêm một ngày đối với một số gian hàng để tạo điều kiện cho người dân và du khách tham quan.
Ông Putin: Nga lẽ ra nên phát động chiến dịch quân sự ở Ukraine sớm hơnTổng thống Vladimir Putin cho rằng, nếu Nga không hành động về vấn đề Ukraine sẽ là một "tội ác".
Diễn biến mới vụ kiện Trường ĐH Kinh tế quốc dân đòi bồi thường 36 tỷ đồngTòa án đề nghị ông Dương Thế Hảo (65 tuổi, Hà Nội) bổ sung văn bản nêu ý kiến kèm theo tài liệu, chứng cứ để giải quyết vụ kiện đòi Trường Đại học Kinh tế quốc dân bồi thường trên 36 tỷ đồng.
Vụ kiện ĐH Kinh tế quốc dân đòi bồi thường 36 tỷ đồng: Tổ chức hòa giảiTAND quận Hai Bà Trưng (Hà Nội) sẽ tổ chức buổi hòa giải vụ việc ông Dương Thế Hảo khởi kiện đòi Trường ĐH Kinh tế quốc dân bồi thường 36 tỷ đồng do giữ bằng cử nhân và nhiều giấy tờ suốt 30 năm.