Không chấp nhận các khoản ODA, tiền vay về cho vay lại là vốn đầu tư côngBộ trưởng KH-ĐT nêu vấn đề, dù không thuộc vốn đầu tư công nhưng Nhà nước vẫn có trách nhiệm trả các khoản vay trên. Chủ tịch Quốc hội nhấn mạnh, cần quản lý nguồn tiền này theo luật Quản lý nợ công.
Hàng tỷ USD vốn ưu đãi nước ngoài cho vay lại: Nhà nước sẽ bớt rủi ro?Luật Quản lý nợ công 2017 siết chặt hơn việc cho vay lại. Theo đó, phân loại ra theo hướng nhà nước chỉ chịu rủi ro đối với các đối tượng chương trình cần ưu tiên của Chính phủ thay vì cho tất cả phần cho vay lại như trước kia.
Lập quỹ tích luỹ trả nợ để đảm bảo khả năng “gánh” nợ của Chính phủLuật Quản lý nợ công được Chủ tịch nước Trần Đại Quang ký lệnh ban hành và được Văn phòng Chủ tịch nước tổ chức họp báo công bố sáng 14/12. Nợ công được đưa về một đầu mối quản lý thống nhất là Bộ Tài chính. Quỹ tích luỹ trả nợ được lập để đảm bảo nguồn ngoại tệ trả nợ.
Chính phủ: 3 năm, vay gần 700.000 tỷ đồngChính phủ vừa có báo cáo gửi đến Quốc hội khẳng định, nợ công vẫn nằm trong giới hạn cho phép. Sau gần 3 năm triển khai Luật quản lý nợ công, Chính phủ đã huy động được tổng khối lượng vốn vay khoảng 690.910 tỷ đồng.
Ninh Bình huy động vốn đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng chưa hợp Luật Ngân sáchThanh tra Chính phủ phát hiện việc UBND tỉnh Ninh Bình thực hiện huy động vốn đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng chưa phù hợp với Khoản 3 Điều 8 Luật Ngân sách; chưa thực hiện xây dựng hạn mức vay của địa phương và lập kế hoạch vay, trả nợ cụ thể hàng năm theo quy định của Luật Quản lý nợ công.
Doanh nghiệp Nhà nước không trả được nợ thì cho phá sảnTheo dự thảo Luật quản lý nợ công (sửa đổi) vừa được Chính phủ trình Quốc hội sáng nay (25/5), doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) và đơn vị sự nghiệp công lập tự vay, tự trả thuộc quyền tự chủ của doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp. Trong trường hợp DNNN không đủ khả năng trả nợ thì thực hiện thủ tục phá sản theo quy định.
Chính phủ thống nhất không tính nợ của doanh nghiệp Nhà nước vào nợ côngTheo Bộ Tài chính, việc đưa nợ tự vay tự trả của doanh nghiệp nhà nước vào nợ công đồng nghĩa với việc chuyển nợ từ doanh nghiệp sang nợ của Chính phủ là không phù hợp với thông lệ quốc tế. Tuy nhiên, Luật Quản lý nợ công sửa đổi vẫn tính các khoản nợ vay lại, nợ được Chính phủ bảo lãnh cho doanh nghiệp Nhà nước vào nợ công.
“Thực tế, thời gian qua chưa doanh nghiệp Nhà nước nào phá sản”Băn khoăn về trách nhiệm của Nhà nước khi các doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) mất khả năng thanh toán trong dự Luật Quản lý nợ công (sửa đổi), đại biểu Nguyễn Ngọc Bảo cho biết, trên thực tế, trong thời gian qua chưa có DNNN nào phá sản mà luôn luôn được sử dụng các phương pháp mềm để xử lý, trong đó Vinashin là một ví dụ điển hình.
Không xuôi quy định “tháo khoán” nợ DNNNMối băn khoăn, nghi ngại lớn nhất về Luật quản lý nợ công được QH thảo luận tại hội trường chiều 29/5 tập trung vào nội dung nợ, bảo lãnh nợ của DNNN. Dù dự thảo đã loại trừ đối tượng này, nhiều đại biểu vẫn không xuôi về cách “tháo khoán” quy định.
Luật “nới tay”, nhà nước, doanh nghiệp thi đua vay“Bộ Tài chính, Bộ KH-ĐT, NHNN… đều được quyền vay nợ. Giống như trong một gia đình, chồng đi vay, vợ đi vay, con cũng có thể vay nợ thì sẽ đến lúc vỡ nợ lúc nào không biết”, nhiều đại biểu băn khoăn khi góp ý về Luật quản lý nợ công chiều 27/10.
Bốn bị cáo lĩnh 44 năm tù vì ép các cô gái trẻ phục vụ quán karaokeNhóm đối tượng thỏa thuận tuyển nhân viên hoặc bỏ tiền ra mua các cô gái trẻ về rồi nuôi nhốt, đe dọa đánh đập, cưỡng bức lao động, buộc các nạn nhân phải liên tục tiếp khách để thu lợi bất chính.
Công ty của "Chúa đảo Tuần Châu" nói về việc trả 6.000 tỷ đồng cho bà LanĐể trả hơn 6.000 tỷ đồng cho bà Trương Mỹ Lan, hai công ty thuộc tập đoàn của "Chúa đảo Tuần Châu" đề nghị tòa phúc thẩm phân định rõ nhiều vấn đề.