Sửa Luật Dạy nghề xin đừng cải lươngSau hơn 1 năm chuẩn bị dự thảo Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Dạy nghề và trình Quốc hội tại kỳ họp lần thứ 7, Quốc hội XIII, nhưng hầu hết các đại biểu đều có ý kiến không đồng tình với tên gọi của Dự thảo Luật.
Chỉ 55,13% đại biểu tán thành Luật dạy nghềMặc dù Luật dạy nghề vẫn được thông qua vào chiều 27/11, song chỉ có 274 số đại biểu tán thành, chiếm tỷ lệ 55,13%, con số khá thấp so với các dự thảo luật trước đây.
Không nên ban hành Luật Dạy nghề“Chinh chiến” 40 năm trong lĩnh vực dạy nghề, PGS.TS Nguyễn Viết Sự, Nghiên cứu viên cao cấp Viện chiến lược và Chương trình (Bộ GD-ĐT) đã tỏ ra lo lắng về dự thảo Luật dạy nghề. Và theo ông, khi đã có nhiều bất ổn trong dự thảo thì không nên ban hành Luật dạy nghề.
Dự thảo Luật Dạy nghề tiềm tàng nhiều bất ổnHiện, hệ thống dạy nghề đang nỗ lực tách ra khỏi hệ thống giáo dục để khẳng định vị trí của mình. Nỗ lực này được khẳng định bằng việc dạy nghề sẽ có một bộ luật riêng song song bên cạnh Luật giáo dục.
Góp ý dự thảo nghị định khiếu nại, tố cáo trong lao động, dạy nghề, XKLĐBộ LĐ-TB&XH đang lấy ý kiến các bộ, ngành liên quan về việc xây dựng một dự thảo nghị định mới về quy định giải quyết khiếu nại, tố cáo trong Bộ luật Lao động, Luật dạy nghề, Luật Người lao động Việt nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng
Bộ LĐTBXH giải thích về "dạy nghề ngắn hạn"Ông Bùi Việt Kiên (tỉnh Ninh Thuận) hỏi: Cụm từ “sơ cấp nghề”, quy định về thời gian học nghề được đưa vào Luật Dạy nghề 2006 hay đã có từ trước? Chứng chỉ đào tạo về đấu thầu, chứng nhận bồi dưỡng… do cơ quan Trung ương cấp trong thời gian 2001-2005 có phải là chứng chỉ đào tạo nghề không?
Luật Giáo dục nghề nghiệp sửa đổi: Bộ nào quản lý thì hơn?Thống nhất đổi tên Luật Dạy nghề thành Luật Giáo dục nghề nghiệp, tuy nhiên, tình trạng không rõ trách nhiệm và chống chéo trong quản lý dạy nghề đang là nội dung các đại biểu Quốc hội còn nhiều băn khoăn. Việc giao cho Bộ GD-ĐT hay Bộ LĐ-TB-XH quản lý lĩnh vực dạy nghề vẫn đang còn nhiều ý kiến trái chiều.
“Mổ xẻ” những câu hỏi “khó” về dạy nghềBộ nào sẽ quản lý lĩnh vực dạy nghề? Phải xây dựng qui chế liên thông ra sao để đảm bảo quyền lợi và thu hút lao động học nghề? Làm thế nào để đến năm 2010, Việt Nam có 40% lao động đã qua đào tạo nghề? Những câu hỏi “khó” này được các đại biểu “mổ xẻ” trong phiên thảo luận tại Quốc hội về Dự án Luật Dạy nghề.
"Lương giáo viên cao nhất"Dự thảo Luật Nhà giáo được Quốc hội thảo luận đúng vào ngày 20/11, và một trong những nội dung của dự thảo là lương giáo viên xếp cao nhất trong hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp.
Dạy thêm, học thêm là nhu cầu có thực của giáo viên, học sinhĐại biểu Quốc hội cho rằng việc tăng lương, các chế độ cho giáo viên để giải quyết vấn đề dạy thêm chưa thực sự phù hợp với thực tế cuộc sống.
Bộ trưởng Bộ GD&ĐT nói về tương quan tiền lương của giáo viên với công chứcBộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn đã giải trình về chính sách tiền lương, phụ cấp, tuổi nghỉ hưu của giáo viên tại dự thảo Luật Nhà giáo.
Quốc hội bàn về dự Luật Nhà giáo đúng ngày 20/11Quốc hội thảo luận về dự án Luật Nhà giáo đúng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11. Dự luật này kỳ vọng sẽ có các quy định tôn vinh, tạo điều kiện thuận lợi cho thầy cô giáo trong việc dạy và học.