"Nghề Công tác xã hội: Cần thiết hình thành bộ luật chuyên ngành"“Hoạt động từ thiện chủ yếu là “cho” - “nhận”, người được giúp đỡ thường thụ động tiếp nhận. Trong khi đó, về phương pháp, hoạt động công tác xã hội có nguyên tắc “tự giúp”, nhằm nâng cao năng lực tự giải quyết của đối tượng. Về lâu dài, việc ra đời Luật CTXH là rất cần thiết…”
Bệnh viện nhi ở TPHCM tiếp nhận nhiều trẻ bị bạo hành, xâm hại tình dụcTrong năm 2024, một bệnh viện chuyên khoa Nhi ở TPHCM đã tiếp nhận và hỗ trợ nhiều trường hợp trẻ bị bạo hành, nghi ngờ bạo hành và bị xâm hại tình dục.
Thứ trưởng nói điều đặc biệt quan tâm tại hội nghị Giám đốc các bệnh việnThứ trưởng Bộ Y tế hy vọng, với những quyết sách mà Quốc hội vừa thông qua, các giám đốc bệnh viện sẽ ứng dụng tốt trong công tác mua sắm thuốc, trang thiết bị y tế, tháo gỡ rất nhiều khó khăn.
"Bệnh nhân đang khỏe vào viện bị tai biến tử vong, chắc chắn phải có lỗi"Cục trưởng Cục Quản lý Khám chữa bệnh, Bộ Y tế nhận định, khi người bệnh đang khỏe mạnh, đi khám và điều trị bất ngờ gặp tai biến y khoa dẫn đến tử vong, chắc chắn phía bệnh viện phải có lỗi.
Nên quy định vai trò nhân viên công tác xã hội trong Luật nuôi con nuôi“Ở các quốc gia có nghề CTXH, nhân viên CTXH có vai trò quan trọng trong lĩnh vực chăm sóc thay thế và được luật hóa trong các bộ luật có liên quan” - Bà Vũ Thị Lệ Thanh, Chuyên gia về bảo vệ trẻ em, Quỹ Nhi đồng LHQ (Unicef) chia sẻ tại Hội thảo - giao lưu trực tuyến về nghề Công tác xã hội.
“Xây dựng luật vì hơn 20 triệu dân cần dịch vụ công tác xã hội”“Thống kê của Bộ LĐ-TB&XH cho thấy, cả nước có tới 25 % dân số, tương đương hơn 20 triệu người, cần sử dụng ngay các dịch vụ công tác xã hội. Nhu cầu sẽ phát triển trong thời gian tới. Vì vậy, chúng ta cần tính tới việc xây dựng bộ luật về lĩnh vực công tác xã hội”.
“Cần có bộ luật chuyên nghành về nghề công tác xã hội”“Sau 10 năm phát triển nghề công tác xã hội (CTXH) tại VN, Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về phát triển nghề CTXH vẫn là văn bản có tính pháp lý cao nhất. Thực tiễn cho thấy cần có 1 bộ luật chuyên biệt về nghề CTXH nhằm tạo khung pháp lý hoạt động ổn định”.
“Trong 5 năm, VN sẽ có đội ngũ giảng viên CTXH hoàn thiện”“Ít nhất, chúng ta phải chờ đợi thêm 5 năm tới. Khi đó, đội ngũ những người đi học ở nước ngoài về ngành CTXH mới về nước để bổ sung và thay thế cho đội ngũ giảng viên hiện nay. Thậm chí, có thể phải lâu hơn vì còn nhiều người vẫn đang công tác”.
“Xây dựng luật vì 25 % dân số cần dịch vụ công tác xã hội”“Việt Nam có tới 25 % dân số cần sử dụng ngay các dịch vụ công tác xã hội. Nhu cầu về lâu dài còn lớn hơn nhiều. Vì vậy, chúng ta cần tính tới việc xây dựng bộ luật về lĩnh vực công tác xã hội”.
Thiếu nhân lực được đào tạo bài bản về công tác xã hội trong bệnh việnHầu hết các bệnh viện tuyến Trung ương đã thành lập bộ phận phụ trách công tác xã hội trong bệnh viện. Tuy nhiên, tại các bệnh viện nhìn chung vẫn còn thiếu nhân lực được đào tạo bài bản về công tác xã hội (CTXH)…
“Thực tiễn và hội nhập trong phát triển công tác xã hội ở Việt Nam”Đây là chủ đề chính của Hội thảo do Bộ LĐ-TB&XH, Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc, Trung ương Đoàn TNCS HCM, Hiệp hội Dạy nghề và Nghề Công tác xã hội Việt Nam tổ chức ngày 10/11 tại Hà Nội, hoạt động nằm trong khuôn khổ Chương trình kỷ niệm Ngày Công tác xã hội thế giới lần thứ 17.
Giai đoạn 2010-2015, VN có hơn 80.000 nhân viên công tác xã hội“VN đang đi lên từ nước nghèo và vai trò ngành công tác xã hội rất lớn. Cả nước hiện có gần 10 triệu người cao tuổi, 7 triệu người khuyết tật, hàng triệu người đang hưởng trợ cấp xã hội, chưa kể hàng triệu người gặp phải vấn đề về bạo lực bạo trẻ em bị xâm hại…”