Thế nào là lao đa kháng thuốc?Tôi có người nhà bị lao điều trị đã khá lâu nhưng chưa khỏi. Gần đây nhất, đi khám bác sĩ nói đã bị lao đa kháng thuốc, vậy xin hỏi thế nào là lao đa kháng thuốc và làm thế nào để không bị lao đa kháng thuốc? Thuỷ Linh (Đông Triều - Quảng Ninh)
Lao đa kháng thuốc - Bác sĩ bó tayMột bạn đọc gọi điện thoại đến tòa báo cầu cứu: “Cô ơi, có cách nào giúp cho cháu tôi. Cháu tôi bị bệnh lao đa kháng thuốc, bác sĩ bảo không còn cách điều trị. Hiện cháu đã về quê chờ chết...”. Người gọi cho biết bệnh nhân tên Nguyễn Thị Nhụy Hà, 31 tuổi.
Mỗi năm có 3.000 bệnh nhân lao đa kháng thuốcĐây là thông tin đưa ra tại buổi hội thảo về quản lý và điều trị bệnh lao kháng thuốc do Chương trình chống lao quốc gia (CTCLQG) thuộc Bộ Y tế, tổ chức tại TPHCM.
Chỉ mất 2 tiếng để phát hiện lao đa kháng thuốc và lao do HIVBằng hệ thống Xpert MTB/RIF, một trang thiết bị phòng xét nghiệm tiên tiến do Mỹ hỗ trợ cho 17 tỉnh theo chương trình Chống lao Quốc gia Việt Nam, sẽ chỉ cần 2h để biết bệnh nhân đó có bị lao, lao kháng thuốc và lao/HIV hay không.
Người mắc bệnh lao có cơ hội khỏi bệnh nếu tuân thủ phác đồ điều trịHiện nay bệnh lao không còn là bệnh nan y nữa, mà là căn bệnh có thể chữa khỏi hoàn nếu người bệnh tuân thủ theo chỉ định của bác sĩ. Tuy nhiên vẫn còn rất nhiều bệnh nhân không tuân thủ phác đồ điều trị dẫn đến tình trạng lao đa kháng thuốc.
Phác đồ điều trị mới cứu người bệnh lao không còn thuốc chữaViệt Nam luôn lọt vào nhóm các nước có tỷ lệ kháng lao cao nhất thế giới, với hơn 5 nghìn bệnh nhân lao kháng thuốc mới mỗi năm. Đây là một thách thức bởi những người bệnh lao đa kháng thuốc, siêu kháng thuốc bỏ ngỏ điều trị, không còn thuốc chữa sẽ là nguồn lây nguy hiểm cho cộng đồng.
Người bệnh lao kháng thuốc có xu hướng tăngCụ thể, là tỷ lệ lao đa kháng thuốc có xu hướng tăng nhẹ, từ 2, 3% (năm 1996 - 1997) lên 2,7% (năm 2005 - 2006). Ước tính 1 người mang vi khuẩn lao kháng đa thuốc có thể lây cho 10 - 15 người khác.
Việt Nam đứng thứ 12 về số người mắc laoTại Việt Nam, mặc dù chương trình chống lao quốc gia đã đạt được nhiều thành tựu trong kiểm soát, phát hiện và điều trị, song bệnh lao ở nước ta vẫn còn nặng nề, đứng thứ 12 trong số 22 nước có tình hình dịch tễ lao cao nhất, thứ 14 trong số 27 nước có gánh nặng bệnh lao đa kháng thuốc cao nhất thế giới (báo cáo WHO năm 2014).
Sốt 10 ngày không đỡ mới phát hiện mắc vi khuẩn "ăn thịt"Bệnh Whitmore (hay còn gọi là Melioidosis) là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cấp tính do vi khuẩn có tên Burkholderia Pseudomallei gây nên.
Điểm nổi bật của quy trình canh tác Hợp Trí Summit giúp sầu riêng có thể xuất khẩuMô hình khảo nghiệm "Giải pháp phòng trừ bệnh hại hiệu quả, không dư lượng thuốc bảo vệ thực vật cho cây sầu riêng" của công ty Hợp Trí Summit bước đầu có hiệu quả cao về mặt kinh tế - kỹ thuật, vừa an toàn về mặt dư lượng thuốc.
Tăng huyết áp kháng trị, phải làm sao?Phát hiện bị bệnh cao huyết áp từ 15 năm trước, ông Nghĩa (65 tuổi, Hà Nội) đã đi khám nhiều nơi và đổi nhiều loại thuốc nhưng huyết áp vẫn không giảm. Ông thường xuyên phải vào bệnh viện cấp cứu.
Mã số 5392: Bác sĩ kêu gọi nhà hảo tâm chung tay giúp đỡ nữ bệnh nhân ghép phổiHơn 6 tháng sau ca ghép phổi thành công, chị Hiền vẫn chưa rời phòng cách ly. Tổng chi phí cho ca đại phẫu đã hơn 2,1 tỷ đồng, nhưng gia đình người phụ nữ này mới chỉ đóng 60 triệu đồng.