Đã hết thời lao động giá rẻNếu Việt Nam vẫn tiếp tục sử dụng nhân công theo lối cũ, sử dụng công nghệ lạc hậu hoặc dựa trên nhân công trình độ thấp sẽ mất lợi thế cạnh tranh.
Chuyển đổi mô hình "lao động giá rẻ": Cơ hội, thách thức nào cho Việt Nam?Đặc điểm nền kinh tế thâm dụng lao động đang bộc lộ rõ ở Việt Nam, như sự gia tăng của những ngành kinh tế thu hút nhiều lao động giá rẻ, hay những bất ổn đến từ thị trường lao động, việc làm.
"Chúng ta không thể bứt phá bằng tài nguyên thiên nhiên và lao động giá rẻ""Chúng ta không thể bứt phá bằng tài nguyên thiên nhiên và lao động giá rẻ mà cần phải dựa vào khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo", Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường nhấn mạnh.
Lợi thế lao động giá rẻ đang giảm dầnPGS-TSKH. Võ Đại Lược - Tổng giám đốc Trung tâm Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, trao đổi về giá nhân công của lao động Việt Nam.
Phải từ bỏ con đường lao động giá rẻTrong 17,5 triệu lao động có quan hệ lao động, trên tổng số hơn 53 triệu lao động cả nước thì có chưa đến 19% công nhân kỹ thuật cao.
Việt Nam nguy cơ mất lợi thế lao động giá rẻ trong nay maiTheo dự báo của Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF), Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (CMCN 4) khiến 5,1 triệu lao động thế giới mất việc do robot, xu hướng "hồi hương" của các nhà máy sản xuất gia công. Lợi thế lao động giá rẻ của Việt Nam sẽ mất đi trong thời gian ngắn.
Bài toán nào để Việt Nam thoát "bẫy lao động giá rẻ"?Chuyển đổi nền kinh tế từ thâm dụng lao động sang nâng cao giá trị gia tăng, tăng năng suất lao động là vấn đề sống còn với các quốc gia, không ngoại trừ Việt Nam.
Bộ Công Thương: Việt Nam sẽ không duy trì lợi thế lao động giá rẻĐại diện Bộ Công Thương cho biết, Việt Nam tận dụng lợi thế lao động giá rẻ khi bắt đầu bước vào thời kỳ phát triển và hội nhập để thu hút các nhà đầu tư nước ngoài. Tuy nhiên, mục tiêu của Việt Nam sẽ không duy trì lợi thế so sánh này.
Hiểu đúng về "lao động giá rẻ" khi hội nhập“Việt Nam cần chú trọng hoàn thiện khung pháp luật điều chỉnh thị trường lao động và hoạt động dịch vụ việc làm, xem xét việc áp dụng các quy định pháp luật về cho thuê lại lao động, cũng như chú trọng đào tạo các kỹ năng mềm…”.
Năng suất lao động Việt thuộc nhóm thấp nhất Châu ÁNăng suất lao động Việt Nam thấp nhất khu vực, trong khi lương tiếp tục tăng khiến lợi thế lao động giá rẻ mất dần. Nhà đầu tư nước ngoài thẳng thắn: Không vì lao động giá rẻ họ sẽ chọn đầu tư vào nước khác.
Kêu gọi các nước ASEAN tăng lương tối thiểuNhìn nhận chi phí lao động giá rẻ có thể là yếu tố cạnh tranh ban đầu, Thủ tướng Thái Lan đề nghị nâng mức lương tối thiểu của khu vực và nâng cao năng lực cạnh tranh để thu hút đầu tư nước ngoài.
Hé lộ ngành kinh tế giúp Triều Tiên lách được trừng phạt của Liên Hợp QuốcTheo hãng tin Reuters,các công ty may mặc của Trung Quốc đang tăng cường sử dụng các nhà máy ở TriềuTiên nhằm kiềm lời từ nguồn lao động giá rẻ tại nước này.