Vụ lừa đảo người có công: Người được cho là tòng phạm nói gì?Tiếp tục hành trình bóc trần đường dây lừa đảo người có công xảy ra tại địa bàn huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh), PV Dân trí đã tìm gặp ông Võ Kim Đức, nguyên Trưởng Công an xã Cẩm Lạc, huyện Cẩm Xuyên, người được Nguyễn Đức Mậu, kẻ chủ mưu, khai là tòng phạm tiếp tay cho y thực hiện trót lót hành vi lừa đảo.
Vào cuộc làm rõ vụ lừa đảo người có công tại Hà TĩnhCông an huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh) đã vào cuộc điều tra xác minh đường dây làm giả giấy tờ của Bộ Lao động và Sở Lao động - Thương binh và Xã hội Hà Tĩnh để lừa đảo, chiếm đoạt tài sản của người có công.
Hé lộ chiêu lừa đảo người có công "chạy" hồ sơ chế độLợi dụng sự cả tin của các đối tượng chính sách, một số đối tượng đã làm giả giấy tờ của Bộ Lao động và Sở Lao động – Thương binh và Xã hội Hà Tĩnh để lừa đảo, chiếm đoạt tài sản bất chính của đối tượng có công trên địa bàn.
Vụ lừa đảo người có công tại Hà Tĩnh: Giáp mặt kẻ chủ mưuTrưa 8/8, Nguyễn Đức Mậu - đối tượng đang được điều tra về hành vi làm giả giấy tờ để lừa đảo đối tượng chính sách - đã tìm cách liên lạc với PV Dân trí để... "điều đình" xin bỏ qua!
Vụ lừa đảo người có công: Kẻ chủ mưu đối mặt nhiều tội danhTheo phân tích của luật sư, kẻ cầm đầu đường dây làm giả giấy tờ của Bộ và Sở LĐTB-XH Hà Tĩnh để lừa đảo, chiếm đoạt tài sản của các đối tượng chính sách đối mặt với hàng loạt tội danh và có nhiều tình tiết tăng nặng do nhân thân xấu, từng có tiền án với tội danh liên quan.
Vụ lừa đảo người có công: Bộ LĐ-TB&XH đề nghị Công an Hà Tĩnh điều traSau loạt bài điều tra của Dân trí về vụ lừa đảo làm giả tài liệu cơ quan nhà nước, chiếm đoạt tài sản của người có công xảy ra tại địa bàn huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh), Bộ LĐ-TB&XH vừa có công văn đề nghị Công an tỉnh Hà Tĩnh điều tra, làm rõ.
Mẹ mất hàng chục triệu đồng khi đăng ký cho con thi viết chữ đẹpMột phụ huynh ở Đà Nẵng đã nhiều lần chuyển tiền cho "nhân viên" của cuộc thi viết chữ đẹp để đăng ký cho con tham gia. Tuy nhiên, khi chuyển 55 triệu đồng thì "nhân viên" đã mất liên lạc.
Lừa đảo tài chính trực tuyến ngày càng tăngCác đối tượng lừa đảo thường gửi tin nhắn mời chào, giới thiệu các chương trình vay ưu đãi hấp dẫn. Tuy nhiên, đây chỉ là chiêu thức tạo lòng tin và đánh vào nhu cầu tài chính cấp thiết của người dân.
Giả danh giáo viên lừa mua hàng để chiếm đoạt tài sảnTrí giả danh là giáo viên gọi điện đến cửa hàng tạp hóa ở Sóc Trăng để đặt mua hàng. Sau khi nhận hàng, Trí bỏ trốn.
Sau cuộc điện thoại, người đàn ông vội bán 5 cây vàng chuyển cho kẻ lừa đảoNghe người tự xưng công an đe dọa liên quan đến vụ án ma túy, người đàn ông ở TPHCM bán vàng, rút tiền từ ngân hàng chuyển cho kẻ lừa đảo.
Cụ bà báo công an, ngăn chồng bị lừa đảo hết tiền dưỡng giàThấy chồng nói phải đi rút tiền tiết kiệm để chứng minh mình không phạm tội, cụ bà 72 tuổi vội gọi điện cho trưởng công an xã. Công an xã kịp thời ngăn cụ ông chuyển tiền dưỡng già cho nhóm lừa đảo.
Nhiều chủ tiệm vàng ở Huế sập bẫy nhóm lừa đảo chuyên nghiệpBa người mua vàng kém chất lượng nhưng có mẫu mã tinh xảo, khắc các thương hiệu uy tín nhằm qua mặt chủ tiệm vàng để lừa đảo, chiếm đoạt tài sản.