Thoái vốn doanh nghiệp “khủng”: Không cẩn thận Nhà nước bị thiệt hại!Liên quan tới việc thoái vốn tại Sabeco và VEAM, Bộ Công Thương cho biết quan điểm là khẩn trương nhưng không phải thoái càng nhanh càng tốt. Nếu thoái vốn không cẩn thận Nhà nước sẽ bị thiệt hại.
Phải cổ phần hóa 39 doanh nghiệp Nhà nước, nhưng gần hết năm TPHCM vẫn… “bó tay”!Năm 2018, cả nước có 64 doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) phải cổ phần hoá, riêng TPHCM là 39 DNNN. Tuy nhiên cho tới thời điểm hiện nay, thành phố này vẫn chưa triển khai cổ phần hóa được DNNN nào, ảnh hưởng tới tiến độ cổ phần hóa của cả nước.
Chậm thoái vốn ngoài ngành, lãnh đạo sẽ bị cách chứcMột trong những đề xuất mà Bộ Tài Chính đệ trình lên Thủ tướng Chính phủ vào tháng 8 tới là có thể cách chức đối với lãnh đạo DNNN trì hoãn, không tiến hành thoái vốn ngoài ngành.
Chưa bị quy trách nhiệm, "sếp" doanh nghiệp Nhà nước vẫn chây ỳ cổ phần hóaTrong 3 tháng đầu năm nay, đã có 7 doanh nghiệp được cấp có thẩm quyền phê duyệt phương án cổ phần hóa, như vậy, vẫn chưa có doanh nghiệp nào cổ phần hóa trong giai đoạn này. Nguyên nhân chủ yếu do, chưa có cơ chế quy trách nhiệm cá nhân cho lãnh đạo.
Thủ tướng: "Lợi ích cục bộ là rào cản lớn của tiến trình cổ phần hóa, thoái vốn"Theo đánh giá của Thủ tướng, vướng mắc lớn nhất khiến tiến trình cổ phần hóa, thoái vốn Nhà nước khỏi doanh nghiệp vừa qua diễn ra chậm chính là "lợi ích và động lực". Do đó, Thủ tướng nêu rõ, bộ nào, chủ tịch, tổng giám đốc tập đoàn nào không làm, làm chậm và làm thất thoát thì phải xử lý.
Chống tiêu cực, lợi ích nhóm khi thoái vốn tại Sabeco, HabecoThủ tướng Chính phủ chỉ đạo thoái vốn tại 10 doanh nghiệp thuộc SCIC, Sabeco, Habeco phải công khai, minh bạch, đảm bảo lợi ích cao nhất của Nhà nước, chống tiêu cực và lợi ích nhóm. Đồng thời, việc thoái vốn phải khẩn trương triển khai để đạt hiệu quả cao nhất.
Ngày mai, Thủ tướng đối thoại với doanh nghiệp Nhà nướcĐối thoại diễn ra ngày 24/3, dự kiến sẽ bàn 2 nội dung lớn liên quan đến doanh nghiệp Nhà nước.
"Chính phủ tiết kiệm từng đồng nhưng cả tỷ tỷ đồng thất thoát trong cổ phần hóa"Khẳng định có tình trạng tiêu cực, thất thoát tài sản Nhà nước trong quá trình cổ phần hóa, các đại biểu Quốc hội đặt vấn đề, trong khi Chính phủ tiết kiệm từng đồng thuế của dân thì cả tỷ tỷ đồng thất thoát từ cổ phần hóa sẽ được xem xét giải quyết như thế nào?
Thủ tướng “chấm điểm” đổi mới các tập đoàn kinh tế, tổng công ty Nhà nướcSáng nay (16/10), tại Hà Nội, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chủ trì Hội nghị đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Nhà nước (DNNN). Người đứng đầu Chính phủ sẽ đánh giá tình hình cơ cấu lại doanh nghiệp, kết quả làm ăn kinh doanh của các tập đoàn, tổng công ty, DNNN.
Phê duyệt 85 nhưng chỉ cổ phần hoá được... 5 doanh nghiệp Nhà nướcHầu hết các doanh nghiệp Nhà nước cổ phần hóa đều sản xuất, kinh doanh có hiệu quả, nộp ngân sách và thu nhập của người lao động được nâng lên. Tuy nhiên, vẫn tồn tại một số hạn chế khi tiến độ triển khai cổ phần hóa, thoái vốn còn chậm, không đạt kế hoạch đề ra.
Thủ tướng: Chống thất thoát vốn Nhà nước liên quan đến “đất vàng”Đánh giá tiến độ thoái vốn, cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước còn chậm chạp, tỷ lệ vốn đưa ra thị trường thấp, song Thủ tướng cũng lưu ý, trong quá trình bán vốn, không được để xảy ra thất thoát tài sản Nhà nước, nhất là liên quan đến đất đai ở những vị trí thuận lợi.
Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng: Đóng góp của DN Nhà nước chưa xứng với tiềm năngTheo Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư, doanh nghiệp Nhà nước đóng vai trò chi phối trong một số ngành, lĩnh vực quan trọng nhưng vẫn chưa tương xứng với tiềm năng.