"Đại dịch" bệnh không lây nhiễm đe dọa sức khỏe người ViệtCác bệnh không lây nhiễm như ung thư, tim mạch, đái tháo đường... ngày càng gia tăng trên thế giới và nước ta. Vì thế, Việt Nam cần có một luật mới để quản lý toàn diện các vấn đề sức khỏe cộng đồng.
Muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết như thế nào?Sau khi hút máu người bệnh sốt xuất huyết, thời kỳ ủ bệnh ở trong muỗi từ 10-12 ngày. Đây là khoảng thời gian cần thiết để vi rút nhân lên trong tuyến nước bọt của muỗi và truyền bệnh cho người khác qua vết đốt. Vì thế các chuyên gia khuyến cáo bệnh nhân SXH cũng cần phải ngủ màn để hạn chế nguy cơ truyền bệnh cho người khác.
Các mối nguy cơ lây bệnh từ muỗi vằnTheo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), hàng năm có gần 800.000 người trên toàn cầu tử vong do các căn bệnh truyền từ muỗi như như sốt xuất huyết (SXH), sốt rét, sốt vàng da, sốt Chikungunya, viêm não Nhật Bản…
Mở rộng cảnh báo lây truyền ZikaKhông chỉ lây truyền qua đường máu, Tổ chức Y tế thế giới cũng cảnh báo nguy cơ lây truyền virus Zika qua đường tình dục và nước mắt
Muỗi vằn nuôi ở Nha Trang áp chế được Zika?Nhiều thông tin trái chiều về việc muỗi vằn nuôi ở Nha Trang, Khánh Hòa có khả năng áp chế hoặc là trung gian truyền vi rút Zika gây teo não
Vì sao ca sốt xuất huyết nặng ở TPHCM tăng 354% so với năm 2021?Bác sĩ Bệnh viện Nhi đồng khuyến cáo phụ huynh, khi con sốt cao liên tục 2-3 ngày nhưng test Covid-19 âm tính, cần đưa ngay đến bệnh viện để kiểm tra vì có thể trẻ đã mắc sốt xuất huyết nặng.
Bệnh sốt xuất huyết “tấn công” người dân miền TâyNăm nay, bệnh sốt xuất huyết (SXH) tăng cao ở nhiều tỉnh, thành khu vực đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Đặc biệt, đầu tháng 7 số ca SXH nhập viện điều trị được ghi nhận tại một số tỉnh, thành trong khu vực tăng 125% so với cùng thời điểm năm 2016.
Muỗi sốt xuất huyết đốt nhiều nhất vào 8 – 10 giờ sáng“Muỗi đốt truyền bệnh sốt xuất huyết (SXH) là loại muỗi vằn khoang trắng, khoang đen, thường đốt người từ 8 – 10 giờ sáng. Đây cũng là loại muỗi ưa sạch, chỉ đẻ trứng trong vùng nước đọng sạch nên mối nguy SXH tiềm ẩn ngay xung quanh các hộ gia đình khi có các bể, các dụng cụ chứa nước đọng lộ thiên”.
Lây truyền sốt xuất huyết vì lọ hoa, cây cảnh đầy rẫy bọ gậy sinh muỗiNgày 25/5, tại Lễ công bố chiến dịch truyền thông phòng chống sốt xuất huyết, PGS.TS Trần Đắc Phu, Cục trưởng Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) cho biết, từ đầu năm đến nay cả nước ghi nhận hơn 9 nghìn trường hợp mắc SXH tại 41 tỉnh, thành phố trong đó ghi nhận 8 trường hợp tử vong.
Những nơi trú ngụ ưa thích của muỗi vằn gây sốt xuất huyếtTrong 7 tháng đầu năm, cả nước đã ghi nhận 124.751 ca sốt xuất huyết, 15 người tử vong. Số bệnh nhân hiện tăng 3,3 lần so với cùng kỳ năm 2018. Trong khi đó, để phòng căn bệnh nguy hiểm này chỉ cần ngăn chặn và loại bỏ nguồn sinh sôi, phát triển của loài muỗi này.
Các triệu chứng dễ nhầm lẫn giữa Covid-19 và bệnh sốt xuất huyếtSốt xuất huyết (SXH) và Covid-19 đều là bệnh truyền nhiễm do virus gây ra với các triệu chứng có thể từ nhẹ đến nặng, một số biểu hiện ban đầu của hai bệnh gần giống nhau, dễ gây nhầm lẫn cho người bệnh như đau nhức cơ thể, ớn lạnh, sốt, buồn nôn.