Làm đường như đắp đê khiến nhiều hộ dân chìm trong biển nước!Bức xúc vì việc nâng cấp con đường lên quá cao nhưng số cống thoát nước lại quá ít khiến 9 hộ dân với 30 nhân khẩu ở thôn Phú Xuân A, xã Xuân Phước, huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên (đoạn gần cầu Trà Bương mới) phải đau đớn nhìn tài sản “bơi” theo dòng nước lũ. Người dân đã nhiều lần kiến nghị với chủ đầu tư và chính quyền nhưng đến nay vấn đề này vẫn chưa được giải quyết.
Dân đắp đê trước nhà vì dự án kè trăm tỷ dở dang, trơ sắt thépKè rạch Cái Sơn ở trung tâm TP Cần Thơ khởi công năm 2019, mức đầu tư hơn 300 tỷ đồng, dự kiến hoàn thành trong một năm; nhưng nay công trình vẫn ngổn ngang, còn người dân sống chung với ngập lụt.
Người dân vùng "rốn lũ" Hà Nội sắp hết cảnh cứ lụt là đắp đêHà Nội vừa phê duyệt dự án cải tạo, nâng cấp đê tả Bùi và hữu Đáy trên địa bàn huyện Chương Mỹ với tổng mức đầu tư 460 tỷ đồng.
Vỡ đê bao ở Vĩnh Long làm 12ha đất vườn cây ăn trái ngập trong biển nướcTriều cường dâng cao làm vỡ đoạn đê bao dài 4m ở xã Đồng Phú, huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long, khiến nước tràn vào ruộng vườn của người dân. Sự cố ảnh hưởng 40 hộ dân, 12ha đất vườn bị ngập nước.
Những đêm thức trắng sợ vỡ đê của người dân trên cồn giữa sông MekongChỉ trong 3 ngày, đoạn đê ven ấp vỡ 2 lần giữa đêm khuya, nhà ngập, cây chết, cá trôi gây ám ảnh những người sống trên cồn Phú Đa, Bến Tre. Mỗi khi nước sông dâng, họ lại nơm nớp lo sợ.
Vì sao Hà Nội không làm cống ngầm xuyên hồ Tây dẫn nước vào sông Tô Lịch?Cơ quan chức năng đã nghiên cứu làm tuyến cống ngầm dưới lòng hồ Tây để dẫn nước sông Hồng vào sông Tô Lịch nhưng phương án này có nhiều nhược điểm và không được chọn.
Đê hữu Cầu ở Hà Nội hư hỏng nghiêm trọng do sập cốngCống tiêu Gò Sành bị sập đã làm hư hỏng nghiêm trọng đoạn đê hữu Cầu đi qua địa bàn huyện Sóc Sơn (TP Hà Nội).
Nguy cơ tràn đê bao ở Nghệ AnMưa lớn kéo dài, nước sông Lam Trà dâng cao, tuyến đê bao Hưng Đạo, huyện Hưng Nguyên (Nghệ An) có nguy cơ bị tràn.
Nam Định: Di dời hàng trăm hộ dân sống ven đê sông ĐáyMực nước trên sông Đáy đang tiếp tục dâng cao khiến nhiều tuyến đê bối trên địa bàn tỉnh Nam Định có hiện tượng thẩm lậu, chính quyền địa phương đã tiến hành di dời hàng trăm hộ dân đến nơi an toàn.
Tìm giải pháp tốt nhất, nhanh nhất lấy nước sông Hồng "cứu" sông Tô LịchCác sở, ngành của Hà Nội sẽ làm việc với Cục Đê điều (Bộ NN&PTNN) để xác định vị trí chính xác và các biện pháp kỹ thuật để làm đường ống dẫn nước sông Hồng bổ cập cho sông Tô Lịch.
Đường cong mềm mại của những tuyến đê di sản bao quanh khắp Hà NộiHệ thống đê điều đồ sộ của Hà Nội có tổng chiều dài lên đến gần 700km, các tuyến đê không chỉ làm nhiệm vụ chống lũ mà còn kết hợp làm đường giao thông.