ASEAN học được gì từ cuộc khủng hoảng Hy Lạp?Theo tờ Jakarta Post, cuộc khủng hoảng Hy Lạp không chỉ làm khó cho châu Âu mà còn là lời nhắc nhở cho Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) vào thời điểm hiệp hội đang tiến rất gần mục tiêu thành lập cộng đồng và hội nhập tiền tệ.
Khủng hoảng Hy Lạp: Ván bài đã lật ngửa?Thủ tướng Hy Lạp Alexis Tsipras hối thúc cử tri không chấp nhận các đề xuất về thắt lưng buộc bụng mà các chủ nợ đưa ra, ngay tại thời điểm hàng nghìn người xuống đường tuần hành ủng hộ chính phủ ở thủ đô Athens.
Khủng hoảng Hy Lạp khiến EU ngày càng lục đụcCực điểm của cuộc khủng hoảng nợ Hy Lạp đã bộc lộ những vết nứt ngày càng rộng trong khu vực đồng euro (eurozone) mà nếu không được giải quyết sớm, các chuyên gia cho rằng sẽ dẫn đến sự phá sản của liên minh tiền tệ châu Âu - dự án tham vọng nhất của Liên minh châu Âu (EU).
Doanh nghiệp xuất khẩu thiệt hại vì khủng hoảng Hy LạpMặc dù nền kinh tế trong nước không chịu tác động trực tiếp từ cuộc khủng hoảng nợ công Hy Lạp, song theo nhận định của nhiều chuyên gia kinh tế, hoạt động xuất khẩu nói chung, các DN có quan hệ thương mại trực tiếp với khu vực EU nói riêng có khả năng chịu ảnh hưởng đáng kể từ cuộc khủng hoảng này.
Khủng hoảng Hy Lạp ảnh hưởng tới chiến lược của Nga, Trung?Sau nhiều cuộc đàm phán và thương lượng giữa các bên, giới lãnh đạo châu Âu đã quyết định cứu trợ Hy Lạp để quốc gia này không rơi vào trường hợp vỡ nợ. Tuy nhiên, đây được xem là bước ngoặt tác động đến chiến lược của Nga và Trung Quốc trong thời gian tới.
Thế giới hãi "chứng" Trung Quốc hơn nợ Hy LạpSự lao dốc của thị trường chứng khoán Mỹ trong phiên giao dịch 8/7 cho thấy, nỗi lo lắng của nhà đầu tư về kinh tế Trung Quốc đã vượt xa những hãi sợ về khủng hoảng Hy Lạp.
Châu Âu sẽ dành 34 tỷ USD để cứu Hy Lạp?Nhà đầu tư tỷ phú George Soros trong bài phỏng vấn trên CNN mới đây tuyên bố đồng euro có thể không vượt qua được khủng hoảng Hy Lạp hiện nay.
Hy Lạp là thời cơ Trung Quốc "thâu tóm" thị trường châu ÂuTờ Want China Times (Đài Loan) ngày 08-07 cho biết, theo các chuyên gia Nga, việc can thiệp vào cuộc khủng hoảng Hy Lạp dẫu có nhiều rủi ro, nhưng đó là canh bạc mà Trung Quốc sẵn sàng chấp nhận để "thâu tóm" thị trường châu Âu.
Quốc gia EU đầu tiên áp dụng làm việc 6 ngày một tuầnHy Lạp đã cho phép nhiều doanh nghiệp áp đặt chế độ làm việc 6 ngày một tuần nhằm vực dậy nền kinh tế.
Rộn ràng không khí Giáng sinh khắp thế giớiNhững địa danh nổi tiếng, trung tâm thương mại, quảng trường lớn tại các thành phố trên thế giới đều được trang hoàng dịp lễ Giáng sinh.
Chương trình "thị thực vàng" của châu Âu hết thờiSau một thập niên, chương trình thị thực vàng giúp các nước châu Âu thu hút hàng tỷ euro đầu tư, nhưng đổi lại, nó cùng gây ra cuộc khủng hoảng nhà ở trầm trọng ở các quốc gia này.
Ukraine nhận được lô khí đốt tự nhiên đầu tiên từ MỹĐây là hợp đồng quan trọng đầu tiên được ký kết giữa Ukraine và Mỹ cho phép Kiev mua một lượng khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) "không xác định" đến năm 2026.