Tiền lương tăng, thưởng Tết Nguyên đán 2024 khối doanh nghiệp FDI giảm sâuTiền lương của người lao động ước đạt 8,65 triệu đồng/tháng, tăng 5% so với năm 2022. Bên cạnh đó, mức thưởng Tết Nguyên đán bình quân năm 2024 chỉ gần bằng năm trước.
Vì sao khối doanh nghiệp FDI nhập siêu?Theo báo cáo liên Bộ 6 tháng đầu năm, khối DN FDI nhập siêu tới 1,83 tỷ USD, chiếm 27% tổng nhập siêu của cả nước. Bộ Công thương cho rằng tình trạng này là "đáng quan tâm" và cần thời gian để rà soát.
Khối doanh nghiệp FDI dẫn đầu với 20 cuộc đình côngThông tin từ Bộ LĐ-TB&XH cho biết, trong tháng 2 có tới 29 cuộc đình công lớn, thu hút hàng chục ngàn công nhân trong phạm vi cả nước. Trong đó, đình công trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) đang dẫn đầu.
Hà Nội: Doanh nghiệp FDI trả lương cao nhất đạt 108 triệu đồngSở LĐ-TB&XH vừa công bố kết quả khảo sát mức lương doanh nghiệp trả cho người lao động trong năm 2017. Theo đó, khối doanh nghiệp FDI dẫn đầu với mức lương tháng cao nhất trả cho người lao động đạt 108 triệu đồng.
Đà Nẵng: Thưởng tết cao nhất 95,5 triệu đồngMức thưởng Tết cao nhất 95,5 triệu đồng và thấp nhất với 66.000 đồng cho người lao động trên địa bàn TP Đà Nẵng đều thuộc khối doanh nghiệp FDI.
Nghịch lý về đóng góp thuế của doanh nghiệp FDIMặc dù khối doanh nghiệp FDI đang ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong quy mô nền kinh tế Việt Nam song theo kết quả khảo sát 1000 doanh nghiệp đứng đầu về nộp thuế, tỷ lệ đóng góp của khối này chỉ dừng lại ở mức khoảng 37%.
Năm 2018, Hà Nội: Mức lương tháng cao nhất đạt 233 triệu đồngThống kê công bố hôm 28/12 của Sở LĐ-TB&XH Hà Nội cho thấy: Mức lương tháng cao nhất được một doanh nghiệp FDI trả cho người lao động là 233 triệu đồng/người. Tuy nhiên, khối doanh nghiệp FDI cũng sở hữu thêm vị trí cuối bảng với mức lương là 4,259 triệu đồng/người.
Sẽ xem xét sự tuân thủ pháp luật của các "ông lớn" bán lẻ ngoạiChỉ đạo tại cuộc giao ban Bộ Công Thương, Bộ trưởng Trần Tuấn Anh cho biết, sẽ nghiên cứu diễn biến thị trường bán lẻ, đặc biệt là các doanh nghiệp FDI, xem xét sự tuân thủ pháp luật của khối doanh nghiệp FDI, báo cáo Bộ và Chính phủ có biện pháp.
Giải mã sự trở lại của “bóng ma” nhập siêuTỉ giá diễn biến có lợi cho nhập khẩu và bất lợi cho xuất khẩu, trong khi đó, hoạt động xuất khẩu vẫn dựa vào khối doanh nghiệp FDI…đây là những yếu tố đã khiến cán cân thương mại của Việt Nam đối mặt thâm hụt nặng nề.
Doanh nghiệp nội nhập siêu gấp 4 lần trong quý ICán cân thương mại vẫn theo xu hướng thặng dư ở khối các doanh nghiệp FDI và thâm hụt ở khối các doanh nghiệp trong nước. Trong mức nhập siêu 2,4 tỷ USD quý I/2015 thì khối doanh nghiệp FDI xuất siêu 873 triệu USD còn khối doanh nghiệp trong nước nhập siêu tới 3,27 tỷ USD.
Xuất siêu "dựa hơi" doanh nghiệp FDIKhối doanh nghiệp FDI tiếp tục giữ vị trí quan trọng trong cán cân thương mại cả nước, chiếm 61% tổng giá trị xuất khẩu và chiếm 57% tổng giá trị nhập khẩu 9 tháng đầu năm. Mặt hàng điện thoại và linh kiện được xuất khẩu mạnh.
Lần đầu xuất siêu nhờ...doanh nghiệp ngoại!Lần đầu tiên, trong 11 tháng, cả nước xuất siêu 484 triệu USD thì thặng dư thương mại ở khối doanh nghiệp FDI đã là 3,26 tỷ USD. Nhập khẩu thiết bị máy móc, phụ tùng tăng thấp trong khi nhập khẩu điện thoại, linh kiện tăng 84,7%, chủ yếu từ Trung Quốc.