Vụ huyện thua kiện dân: Có thể xử lý trách nhiệm người không thi hành án!Trong vụ UBND huyện Phước Long (tỉnh Bạc Liêu) thua kiện dân nhưng chưa chịu thi hành án, Luật sư Nguyễn Duy Sơn cho biết, tổ chức, cá nhân không thi hành án có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
Công an 2 tỉnh chặn bắt tội phạm truy nã ở cửa khẩuSau 3 năm lẩn trốn, Lê Đình Trung bị cảnh sát bắt giữ tại cửa khẩu Hữu Nghị. Năm 2019, Trung bị TAND huyện Lục Nam tuyên phạt 2 năm 7 tháng tù về tội Đánh bạc nhưng không thi hành án mà bỏ trốn.
Vụ thi hành án có nguy cơ "chìm xuồng", dân kêu cứu: Phớt lờ cả chỉ đạo cấp trên!“Ngâm tôm” hồ sơ hơn 1 năm không thi hành án, Chi cục THADS huyện Yên Khánh (Ninh Bình) còn “phớt lờ” chỉ đạo của Tổng Cục THADS. Hơn 1 năm qua, đơn vị này viện lý do vụ việc phức tạp, loay hoay tìm cách giải quyết khiến tính nghiêm minh của pháp luật bị bỏ ngỏ.
Tử hình người tham ô sẽ loại bỏ nghi ngờ dùng tiền thoát ánĐể thể hiện tính nghiêm minh của pháp luật, các nhà khoa học, đại diện sở ngành, nhân dân Hà Nội đều không đồng tình với quy định không thi hành án tử hình đối với người bị kết án tử hình với tội tham ô tài sản, tội nhận hối lộ khi đã khắc phục hậu quả.
Tranh đất của em, đập bát hương thờ cha mẹ: Thua kiện tại phiên toà phúc thẩmTAND tỉnh Sóc Trăng xử phúc thẩm và tuyên không chấp nhận yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn Hà Văn Đời về việc buộc bị đơn Hà Thị Tám phải giao trả phần đất. Dù bà Tám có làm đơn yêu cầu nhưng Chi cục Thi hành án huyện Mỹ Tú lại không thi hành án.
Thận trọng khi bỏ án tử hình với các tội kinh tếỦy ban Tư pháp cho rằng, cần hết sức thận trọng với quy định không thi hành án tử hình đối với người bị kết án tử hình về các tội có mục đích kinh tế, sau khi bị kết án đã chủ động khắc phục cơ bản hậu quả của tội phạm do mình gây ra…
Có thể dùng tiền để “đổi” án tử hình?Để tránh xu hướng mọi trường hợp đều có thể dùng tiền để thoát án tử hình, UB Tư pháp đề nghị cân nhắc đề xuất không thi hành án tử hình với người sau khi bị kết án đã tự nguyện giao nộp ít nhất 1/2 số tiền do phạm tội mà có…
Tham nhũng khắc phục hậu quả tốt có thể thoát án tử hình?Dự thảo Bộ luật Hình sự (sửa đổi) đề xuất quy định về việc không thi hành án tử hình đối với người bị kết án tử hình về một số tội phạm nhưng chủ động khắc phục cơ bản hậu quả, hợp tác tích cực với cơ quan chức năng trong việc phát hiện, điều tra, xử lý tội phạm hoặc lập công lớn.
Đề xuất Quốc hội không tử hình người từ 75 tuổi trở lênSáng nay 30/10, Ủy ban Thường vụ Quốc hội chính thức đề nghị Quốc hội cho tiếp thu theo đa số ý kiến nhân dân và đại biểu Quốc hội, theo đó quy định không áp dụng hình phạt tử hình đối với người từ 75 tuổi trở lên khi phạm tội hoặc khi xét xử và không thi hành án tử hình đối với người từ 75 tuổi trở lên.
“Hoãn” thi hành án chỉ vì... một cú điện thoại“Những bản án tuyên rõ rồi mà không thi hành được là trách nhiệm của các cán bộ thi hành án. Cái này nhiều lắm, rất nhiều bản án rõ rồi nhưng không thi hành. Trước đây ở TPHCM tôi biết có bản án rõ rành rành rồi nhưng không thi hành án chỉ vì cú điện thoại, thư tay nào đó”- Phó Thủ tướng Trương Hòa Bình phát biểu trong buổi làm việc với Bộ Tư pháp sáng nay 16/6.
Vụ Agribank trốn tránh nợ hàng trăm tỉ đồng: Đề nghị kê biên phát mại trụ sởCác tín thư trị giá hàng trăm tỉ đồng được 2 chi nhánh Agribank Phú Mỹ Hưng và An Sương (TPHCM) phát hành bảo lãnh cho doanh nghiệp vay Ngân hàng Vietbank, nhưng kéo dài 2 năm qua, với 2 bản án đã tuyên, Agribank vẫn không thi hành án. Phía Vietbank đã kiến nghị cần phải thi hành 2 bản án ngay và có thể kê biên trụ sở Agribank khi cần thiết.
Đồng ý miễn tử hình nếu người tham nhũng nộp lại 3/4 tiền chiếm đoạtVới tỷ lệ tán thành trên 84%, sáng 27/11, Quốc hội thông qua Bộ luật Hình sự sửa đổi. Quốc hội thống nhất giữ quy định không thi hành án tử hình đối với người bị kết án tử hình về tội tham ô, nhận hối lộ nếu sau khi bị kết án chủ động nộp lại tối thiểu ¾ tài sản phạm tội và tích cực hợp tác phá án hoặc lập công lớn.