Ngôi trường đặc biệt, mỗi học sinh yếu kém được một thầy cô nhận đỡ đầuTrường THPT Minh Quang nhiều năm nằm trong nhóm 10 trường có điểm chuẩn đầu vào thấp nhất Hà Nội. Nhưng ít ai biết, khi đã bước qua cánh cổng ngôi trường này, không có học sinh nào bị bỏ lại phía sau.
Giáo viên “ôm cục tức” khi phụ đạo học sinh yếu kém trong hèSáng qua, trường tôi tập trung học sinh yếu kém để phụ đạo cho các em trong hè. Vậy nhưng chờ hết cả buổi sáng mà không có em nào đến trường! Các giáo viên chúng tôi “ôm một cục tức” to đùng mà không biết phải làm sao.
Học sinh yếu kém do đâu?Nếu căn cứ vào con số thống kê của từng trường cũng như của ngành giáo dục thì số lượng học sinh thuộc loại yếu kém là không đáng kể, chỉ khoảng 5-10% mà thôi. Nhưng đó là con số “ảo” bởi căn bệnh thành tích.
Giáo viên ngán ngẩm với việc phụ đạo trong hè để “vớt” học sinh yếu kémNăm nào cũng thế, cứ nghỉ hè khoảng 10 ngày là nhà trường bắt đầu có kế hoạch phụ đạo cho những học sinh yếu kém để thi lại. Đây là dịp các em được thầy cô củng cố lại kiến thức bị hổng để cuối tháng 7 các em sẽ thi lại cho tốt. Thế nhưng, khi thực hiện chúng tôi không khỏi “ngán ngẩm” với học trò thời nay.
Chớ “quên” học sinh yếu kém!Giải quyết tình trạng học sinh ngồi nhầm lớp đối với khu vực vùng cao là một trong những trăn trở nhất mà Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Thiện Nhân phát biểu trong chuyến thăm và làm việc tại Nghệ An hôm 24/8.
Càng lên cao, tỷ lệ học sinh yếu kém càng nhiềuNếu như tỷ lệ học sinh yếu kém của bậc Tiểu học chỉ là 5,7% thì khi lên đến bậc THCS, tỷ lệ này đã tăng gấp 3 với 16,9% và lên đến bậc THPT tỷ lệ đã “đội” lên con số là 23,16%.
Hỗ trợ hơn 100 tỉ đồng bồi dưỡng học sinh yếu kémThủ tướng Nguyễn Tấn Dũng vừa ký quyết định trích gần 122 tỉ đồng để bổ sung kinh phí cho Bộ GD-ĐT, các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trong việc bồi dưỡng học sinh yếu kém và học sinh trượt tốt nghiệp THPT lần 2.
“Học sinh yếu, kém càng được ưu tiên”Đó là khẳng định của ông Vũ Ngọc Tuấn, Hiệu phó Trường THPT Quỳnh Lưu I, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An với <i>Dân trí</i> hôm qua 3/3 trước thông tin thư viện và phòng đọc sách báo của trường <a href="http://dantri.com.vn/giaoduc-khuyenhoc/2008/2/220611.vip">chỉ phục vụ giáo viên và học sinh khá, giỏi</a>.
Học sinh yếu kém lịch sử: Lỗi tại chương trình!“Phải giảm bớt khối lượng kiến thức trong chương trình học lịch sử. Đừng bắt học sinh học thuộc nhiều quá. Ngay cả tôi cũng không nhớ được những con số, sự kiện mà sách giáo khoa lịch sử đưa ra chứ đừng nói gì đến các bạn trẻ…”
Vụ học sinh yếu kém không được vào lớp: Lãnh đạo Sở GD&ĐT Hải Phòng lên tiếngTrước thông tin về việc một số trường học ở Hải Phòng cho học sinh có học lực yếu ở nhà trong thời gian tổ chức thi giáo viên giỏi, lãnh đạo Sở GD&ĐT Hải Phòng đã chính thức lên tiếng.
Gặp gỡ nữ giáo viên tiếng Anh trẻ góp phần thay đổi cuộc đời học sinh yếu kémCó cơ hội biết đến chị Mai Anh trong một vài năm gần đây, ấn tượng về chị cuốn hút với vẻ ngoài điềm đạm và nhẹ nhàng, là một giáo viên chuyên Anh tại Hà Nội có nhiều năm kinh nghiệm . Những chia sẻ của chị về phương pháp giảng dạy tiếng Anh mang đến cho các bậc phụ huynh đang lo lắng khi cho con đi học tiếng Anh một sự yên tâm nhất định.
Hàng loạt ưu tiên đặc biệt dành cho học sinh yếu, kémTheo Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Văn Vọng, bắt đầu từ năm học 2007-2008, công việc giúp đỡ học sinh học lực yếu kém và giải quyết nhu cầu học tập của học sinh chưa đỗ tốt nghiệp cấp 3 sẽ được xem là một công việc cấp bách.