Quốc gia EU đầu tiên áp dụng làm việc 6 ngày một tuầnHy Lạp đã cho phép nhiều doanh nghiệp áp đặt chế độ làm việc 6 ngày một tuần nhằm vực dậy nền kinh tế.
Chương trình "thị thực vàng" của châu Âu hết thờiSau một thập niên, chương trình thị thực vàng giúp các nước châu Âu thu hút hàng tỷ euro đầu tư, nhưng đổi lại, nó cùng gây ra cuộc khủng hoảng nhà ở trầm trọng ở các quốc gia này.
5 điều đáng chú ý về khủng hoảng nợ của Hy LạpCuộc khủng hoảng nợ tại Hy Lạp đang thu hút sự chú ý của toàn thế giới, khi nguy cơ quốc gia này phải rời khỏi Eurozone ngày một hiển hiện, kéo theo hậu quả khôn lường đối với EU. Sau đây là 5 điều đáng chú ý về cuộc khủng hoảng này.
Nhật Bản "vượt mặt" Hy Lạp, ôm mức nợ công cao nhất thế giớiNhật Bản hiện tại đang đứng đầu danh sách những quốc gia "ôm" mức nợ công cao nhất thế giới. Hai thập kỷ qua, quốc gia này đã phải đấu tranh để giữ cho mức nợ công vẫn ở trong tình trạng an toàn.
Khủng hoảng nợ Hy Lạp: Tổng thống Putin hoan hỉ?Giới phân tích đánh giá Tổng thống Nga Vladimir Putin có thể đang hoan hỉ trước những khó khăn mà châu Âu đang gặp phải từ cuộc khủng hoảng nợ của Hy Lạp, nhưng Mátxcơva nhiều khả năng không thể đưa ra hỗ trợ về tài chính cho Athens vào lúc này.
Hy Lạp "hắt hơi", Việt Nam có "sổ mũi"?Theo chuyên gia tài chính, tiến sĩ Nguyễn Trí Hiếu, tác động trực tiếp của cuộc khủng hoảng nợ công của Hy Lạp đến Việt Nam là không nhiều vì mối quan hệ thương mại hai chiều giữa hai nước vẫn ở mức độ khiêm tốn và thấp.
Vì sao châu Âu phải cứu Hy Lạp?Bất chấp việc không đưa ra quyết định thực tiễn nào về danh mục cải cách mà Hy Lạp có nghĩa vụ tiến hành, Hội nghị thượng đỉnh Liên minh châu Âu (EU) ngày 25-6 ở Brussels (Bỉ) đã kết thúc với quyết định bằng mọi giá phải giữ Hy Lạp ở lại Khu vực sử dụng đồng tiền chung châu Âu (Eurozone).
Khủng hoảng Hy Lạp khiến EU ngày càng lục đụcCực điểm của cuộc khủng hoảng nợ Hy Lạp đã bộc lộ những vết nứt ngày càng rộng trong khu vực đồng euro (eurozone) mà nếu không được giải quyết sớm, các chuyên gia cho rằng sẽ dẫn đến sự phá sản của liên minh tiền tệ châu Âu - dự án tham vọng nhất của Liên minh châu Âu (EU).
Mọi giá cứu Hy Lạp trước giờ GCả Hy Lạp và Liên minh châu Âu (EU) đang cùng nỗ lực chạy đua với thời gian để có thể cứu đất nước của “xứ sở thần thoại” khỏi nguy cơ vỡ nợ cũng như rời khỏi “ngôi nhà chung” Eurozone.
Nợ công: Bài học nhìn từ cuộc khủng hoảng của Hy LạpVới khoản nợ hơn 270 tỷ USD, bằng 190% GDP, Hy Lạp chính thức vỡ nợ và cần các biện pháp cứu trợ của nước ngoài. Là nước phát triển đầu tiên vỡ nợ, Hy Lạp là bài học lớn chưa từng thấy đối với các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam.
Năm sai lầm cơ bản dẫn đến khủng hoảng nợ Hy LạpBáo "Thư tín và địa cầu" ngày 15/7 đã đăng bài viết của ông Glen Hodgson, Phó Chủ tịch kiêm kinh tế gia trưởng của Hội đồng Hội nghị Canada (CBC), viết về 5 sai lầm cơ bản trong hai thập kỷ qua đã dẫn đến cuộc khủng hoảng nợ và ngân hàng tại Hy Lạp.
Thoát vỡ nợ, Hy Lạp đối mặt ngay khủng hoảng khácNguy cơ một cuộc khủng hoảng mới vẫn tiềm ẩn ở Hy Lạp, nước này không chỉ cần một gói cứu trợ thứ 3, mà còn cần được tái cơ cấu nợ.