Khu lăng mộ đá cổ vị hoạn quan từng được người dân thờ sốngKhi người dân xin lập sinh từ để thờ sống, do biết mình là hoạn quan không có người thờ tự, Quận Công Lê Trung Nghĩa đã bằng lòng. Ông thuê thợ đục tượng xây thành khu lăng mộ.
Hoạn quan - những số phận nghiệt ngãHoạn quan là sản phẩm của chế độ phong kiến Trung Hoa. Trong gần 3.000 năm, những hoạn quan dù tồn tại trong biết bao dâu bể của lịch sử nhưng luôn bị người đời coi như một thứ sản phẩm dị hình dị tướng.
Bí mật trong “nghĩa địa hoạn quan”Cũng với những bí ẩn còn chưa có lời giải, ngôi mộ quy tụ ba linh hồn cả người và vật còn là bài học cho hậu thế về sự trung thành hiếm có.
Những bí mật của hoạn quan Trung Hoa cuối cùngChỉ có hai kỷ niệm khiến Sun Yaoting không cầm được lòng khi nhìn lại quá khứ: Đó là ngày ông bị cha cắt mất “của quý” và ngày gia đình quẳng phần quý giá đó đi, khiến ông không thể trở lại là một người ông đích thực khi xuống mồ.
Con đường tiến thân của tổng thái giám cuối cùng trong lịch sử Trung QuốcTiểu Đức Trương tự thiến mình để được vào cung làm thái giám. Với phương châm "phải chịu được nỗi nhục nhã, gian khổ mà người khác không chịu đựng được", hoạn quan này dần dần leo lên vị trí cao hơn.
Kỳ bí ngôi mộ đá cổ hơn 200 năm giữa thành phốKhu lăng mộ đá này là công trình cuối cùng từ thời Lê Trung Hưng được lưu giữ đến nay. Theo lịch sử ghi chép lại, đây là khu lăng mộ của một hoạn quan..
Kỳ 2: Khám phá “chốn cũ" của quan hoạnTại Huế, vẫn còn rất nhiều dấu tích của hoạn quan. Qua biết bao biến cố lịch sử, những gì còn lưu lại là bằng chứng sống cho một triều đại nhà Nguyễn huy hoàng gắn liền với một chức quan kỳ lạ ít người biết.
Ngày xuân kể chuyện quan hoạn triều Nguyễn“Quan hoạn” hay “hoạn quan” - một danh từ gây tò mò cho nhiều người khi đặt chân đến Huế. Quan hoạn là ai? Dấu vết quan hoạn còn lại ở đâu? Những điều ấy sẽ một phần nào được lý giải trong bài viết dành cho dịp đầu Xuân con Mèo.
Hoàn thành trùng tu “nơi ở cuối đời” của cung nữ triều NguyễnNgày 20/3, di tích Bình An Đường (đường Đặng Thái Thân, TP Huế) vừa được trùng tu xong và đi vào sử dụng. Đây là nơi xưa kia các thái giám (hoạn quan) và cung nữ trong cung vua triều Nguyễn sau khi già yếu ra ở cuối đời.
Chuyện về nghĩa trang thái giám duy nhất ở Việt Nam bị lãng quênChịu ảnh hưởng từ nền văn hoá phương Đông, chế độ phong kiến Việt Nam - đặc biệt là triều Nguyễn - cũng tuyển chọn thái giám (còn gọi là hoạn quan) để giám sát, dạy dỗ cũng như hầu hạ đội ngũ phi tần, cung nữ, hoàng hậu, công chúa và là người sai vặt của vua.
Người không phải cảnh sát PCCC khi tham gia chữa cháy được hưởng chế độ gì?Theo dự án Luật PCCCC&CNCH, người được huy động, người tham gia chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ không thuộc lực lượng PCCC&CNCH được hưởng chế độ bồi dưỡng, hỗ trợ khi tham gia chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ.