Xúc động câu chuyện cô giáo về bản “kéo” học sinh Raglai đến lớp“Tôi gọi em nhưng em chạy nhanh hơn để tôi không thấy. Nước mắt tôi chảy dài, giá như tôi biết hoàn cảnh em sớm hơn để chia sẻ cùng em…”. Đó là hồi ức của cô giáo Nguyễn Thị Tuyến khi kể về kỷ niệm với một cậu bé Raglai lớp 1 đứng trước nguy cơ bỏ học do gia đình quá nghèo.
Cô giáo miền núi chia sẻ kỷ niệm buổi học làm quen với học sinh RaglaiNữ giáo viên vào lớp và giới thiệu tên mình với các bé học sinh mầm non người Raglai. Đến lượt một bé người Raglai đứng lên tự giới thiệu và bé đã nói một đoạn dài bằng tiếng bản địa khiến giáo viên lúng túng, bật cười!
Cô giáo mầm non chia sẻ cách vượt qua rào cản ngôn ngữ với học sinh RaglaiNhững ngày đầu sau khi mới ra trường được phân công lên dạy học ở miền Tây tỉnh Khánh Hòa, với học sinh đa phần là người đồng bào Raglai, cô Nguyễn Thị Thanh Huyền không khỏi bỡ ngỡ. Tuy nhiên, bằng lòng yêu nghề, mến trẻ, cô Huyền đã vượt qua những rào cản đó, hòa nhập tốt với các em.
Học sinh miền núi Ninh Thuận sáng chế phần mềm học tiếng Raglai trên điện thoạiXuất phát từ nhu cầu tự học và bảo tồn tiếng dân tộc Raglai, hai học sinh Trường Phổ thông Dân tộc nội trú Pinăng Tắc, huyện miền núi Bác Ái (tỉnh Ninh Thuận) là Mai Vĩ Hào (học lớp 12A1) và Pinăng Bảo (học lớp 12A2) đã tìm hiểu, sáng chế thành công phần mềm tự học tiếng dân tộc Raglai trên điện thoại thông minh với nhiều tính năng hữu ích.
Nhà nghiên cứu văn hóa Chăm và Raglai Nguyễn Hải Liên qua đờiÔng Nguyễn Hải Liên là nhà nghiên cứu hàng đầu về văn hóa Chăm và Raglai, với nhiều công trình đồ sộ, được ghi nhận bằng Giải thưởng Nhà nước về Văn học nghệ thuật vào năm 2017.
Xuân về trên “làng Bác Hồ”Người Raglai ở thôn A Xây (xã Khánh Nam, huyện Khánh Vĩnh) từ bao đời nay vẫn tự hào gọi mình là “làng Bác Hồ” vì nơi đây vốn là cái nôi cách mạng của tỉnh Khánh Hòa. Đồng bào Raglai ở thôn một lòng theo Đảng, theo Bác Hồ để đánh Mỹ, cứu nước.
Ước mơ của 2 nữ sinh ưu tú người thiểu số ở miền Tây Khánh HòaMang theo hoài bão khác nhau nhưng hai nữ sinh người đồng bào dân tộc thiểu số ở huyện Khánh Vĩnh, thuộc miền Tây tỉnh Khánh Hòa đều có mong muốn được đem kiến thức, kỹ năng phục vụ cho bản làng, quê hương…
“Ông Vua” nhạc cụ người Raglai!Cũng như đồng bào các dân tộc ở Tây Nguyên, người Raglai ở miền Tây tỉnh Khánh Hòa cũng sử dụng âm nhạc, cồng chiêng trong các lễ hội, đình đám của họ. Người Raglai mượn cồng chiêng, nhạc cụ truyền thống để thể hiện tình cảm giữa người với người; ca ngợi tình yêu lao động, sản xuất; cầu cho mùa màng được tươi tốt, cuộc sống sum vầy, ấm no…
Khánh Hòa: Ký túc xá dành cho học sinh đồng bào Raglai xuống cấpThầy Lê Biên Hải, Hiệu trưởng Trường Phổ thông Dân tộc Nội trú tỉnh Khánh Hòa cho biết vừa có kiến nghị Sở GD&ĐT tỉnh Khánh Hòa về việc ký túc xá của trường đang xuống cấp, hư hỏng.
Vợ ghen tuông, la hét ầm ĩ khi thấy chồng giấu tin nhắn của bạn gái cũSau vụ việc, Ngọc Nguyên sinh nghi mỗi khi thấy Văn Trọng vừa cười vừa nhắn tin.
Grobest Việt Nam mang học bổng đến với học sinh nghèo Khánh HòaNgày 6/3, đại diện Công ty TNHH Grobest Việt Nam phối hợp với Quỹ Khuyến học VN, báo Dân trí đã trao đến học sinh huyện Cam Lâm và TP Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa 50 suất học bổng cho học sinh nghèo, có hoàn cảnh khó khăn vượt khó trong học tập.
Đi tìm “giấc mơ chapi”“Chapi… chapi… chapi… ơi chapi…”, giọng hát da diết của cố ca sĩ Y Moan văng vẳng trong tôi. Với ca khúc Giấc mơ chapi, nhạc sĩ Trần Tiến đã đưa tọ (đàn) chapi ra với thế giới. Còn chiều nay, tôi lang thang đi tìm “giấc mơ chapi…”