Giữ nghề truyền thống, có ngày người đàn ông thu 200 triệu đồngNhững ngày cao điểm, cơ sở chế tác đầu lân truyền thống của anh Trương Như Rem thu về 150-200 triệu đồng nhờ cách thiết kế khác lạ.
Làng “ông Táo” Địa Linh và câu chuyện giữ nghề truyền thống(Dân trí) – Đến Huế hỏi làng “táo đất” Địa Linh (xã Hương Vinh, thị xã Hương Trà) thì không ai không biết. Chỉ còn vài ngày nữa là đưa ông Táo về trời, người dân tại đây đang hối hả làm cho kịp “táo đất” đem ra chợ bán.
Làng gốm Bàu Trúc vắng khách du xuân, nghệ nhân cố giữ nghề truyền thốngTết năm nay làng gốm Bàu Trúc vắng khách tham quan, các hộ làm gốm ế ẩm vì hàng chuẩn bị trước Tết không bán được. Thế nhưng, với các nghệ nhân, làm gốm không chỉ là 1 cái nghề, nó còn là cái hồn cốt phải giữ gìn của dân tộc Chăm.
Cụ bà 101 tuổi ở Huế khéo léo xâu chỉ, may gối cung đìnhDù đã 101 tuổi, cụ bà Trí Huệ ở Thừa Thiên Huế hàng ngày vẫn cặm cụi xâu chỉ, may gối cung đình để giữ nghề truyền thống.
Héo hon nón làng ChuôngLàng Chuông, ngôi làng cổ có nghề làm nón hơn 300 năm nổi tiếng khắp miền Bắc nhưng hiện nay chỉ có khoảng 20% số hộ còn duy trì công việc, chủ yếu là người già đau đáu giữ nghề truyền thống.
Đắk Nông đào tạo hàng trăm chị em thạo nghề dệt thổ cẩmTrước tình trạng nghề dệt thổ cẩm dần mai một, Đắk Nông khuyến khích các nghệ nhân truyền nghề, dạy nghề. Từ đây, một số địa phương đã thành lập tổ hợp tác dệt thổ cẩm góp phần giữ nghề truyền thống.
03:04Bên trong xưởng sản xuất muối tôm gần 30 năm tại Tây NinhXưởng làm muối tôm của Bà Lê Thị Mỹ Vân (tỉnh Tây Ninh) 30 năm nay vẫn đỏ lửa để gìn giữ nghề truyền thống. Bà phấn khởi khi nghề làm muối tôm được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Người phụ nữ gần 30 năm làm chổi đót, tạo việc làm cho nhiều chị emGần 30 năm bám trụ với nghề làm chổi đót, bà Hồ Thị Hoa đã góp phần lưu giữ nghề truyền thống, phát triển kinh tế gia đình, và tạo việc làm cho hàng chục lao động tại địa phương.
Bên trong xưởng sản xuất muối tôm gần 30 năm tại Tây NinhXưởng làm muối tôm của Bà Lê Thị Mỹ Vân (tỉnh Tây Ninh) 30 năm nay vẫn đỏ lửa để gìn giữ nghề truyền thống. Bà phấn khởi khi nghề làm muối tôm được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
01:42Cụ bà 75 tuổi may áo dài ở phố cổ Hà NộiỞ tuổi 75, bà Lê Thị Quyến (Lương Văn Can, Hà Nội) đã có thâm niên hơn 60 năm mày áo dài, gìn giữ nghề truyền thống trải qua bao thăng trầm của lịch sử.
Gác bằng nghề y, cô gái về làm đá mỹ nghệ kiếm trăm triệu mỗi nămHọc điều dưỡng 3 năm, sau đó thêm 2 năm học y sĩ nhưng ra trường chị Quyên không theo nghề y mà về quê làm nghề đá mỹ nghệ. Nghề đá giúp chị có thu nhập cao, thỏa niềm đam mê giữ nghề truyền thống.
Cụ bà 75 tuổi may áo dài ở phố cổ Hà NộiỞ tuổi 75, bà Lê Thị Quyến (Lương Văn Can, Hà Nội) đã có thâm niên hơn 60 năm mày áo dài, gìn giữ nghề truyền thống trải qua bao thăng trầm của lịch sử.