Sống lại thời kỳ giã gạo trong lễ hội Cơm thiThi nấu cơm bằng cách tự đánh lửa, giã, sàng gạo, vo gạo rồi nấu thành cơm là nét văn hóa độc đáo không thể thiếu của lễ hội Đình Cơm thi (Hà Trung- Thanh Hóa). Nét văn hóa này làm sống dậy thời kỳ giã gạo của người dân Việt hàng chục năm qua.
Du khách trải nghiệm xay lúa, giã gạo ở quê BácTrong ngày 30/4, có khoảng 2 vạn du khách đã đến Khu di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Kim Liên (Nam Đàn, Nghệ An) dâng hương, dâng hoa, tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Học nói và sửa tiếng Anh tự động - "Nghe tiếng giã gạo" phát âm thế nào mới chuẩn?Trong bài học này, chúng ta cùng cô Sandy tìm hiểu bản dịch tiếng Anh của bài thơ "Nghe tiếng giã gạo" trích từ tác phẩm "Nhật ký trong tù" của Bác. Hy vọng, ngoài việc học tập được tinh thần lạc quan, ý chí kiên cường đầy chất thép của Chủ tịch Hồ Chí Minh, các bạn còn biết thêm được nhiều từ, cụm từ tiếng Anh hay trong bài thơ nhé.
Cả làng chung tay giã gạo, thổi lửa thi nấu cơm giữa sân đình ở Hà NộiSau 2 năm tạm dừng vì dịch Covid-19, Lễ hội thổi cơm thi làng Thị Cấm (Hà Nội) tổ chức trở lại vào sáng mùng 8 Tết âm lịch đã thu hút đông đảo người dân địa phương và du khách tới theo dõi, cổ vũ.
Nhà có mặt tiền "độc": Ngày chắn nắng, tối lên đèn thành tranh vẽ lung linhBuổi tối, ngôi nhà trở nên rực rỡ. Những ánh đèn điện hắt ra, “hô biến” hệ lam gió ở mặt tiền thành bức tranh lung linh với hình ảnh người giã gạo cách điệu từ họa tiết trống đồng Đông Sơn.
Người Cơ Tu rộn ràng đón TếtMấy hôm nay, già làng Zuông Nônh (người Cơ Tu ở Quảng Nam) phải ngồi sát bếp để vừa đan gùi, vừa canh chừng xâu thịt chuột gác bếp già vừa săn được để sửa soạn ăn Tết. Ngoài kia, làng của già cũng rộn ràng giã gạo, nếp, gói bánh sừng trâu… chờ đón Tết
Loại bánh không thể thiếu dịp Tết của người Vân Kiều, dùng để đãi khách quýA-yơh là loại bánh truyền thống không thể thiếu mỗi dịp Tết của người Vân Kiều vùng rẻo cao Quảng Trị. Bánh làm từ nếp, mè đen và muối với hương vị đặc trưng, dùng để đãi khách quý.
Món "bánh gạo gương" độc đáo mang đến may mắn trong văn hóa Tết Nhật BảnKhông chỉ đơn thuần là vật trang trí lễ hội, những chiếc bánh gạo Kagami mochi còn đóng vai trò quan trọng, biểu tượng cho năm mới thịnh vượng ở Nhật Bản.
Hà Nội: Nước lũ dâng cao hơn 5m, người dân "sơ tán" đàn lợn lên tầng 3Hơn 3 ngày qua, thôn An Lạc và Hòa Bình (xã Trung Giã, huyện Sóc Sơn, Hà Nội) chìm trong biển nước, nhiều nơi ngập sâu hơn 5m khiến cuộc sống bị đảo lộn. Thậm chí, một số gia đình phải "sơ tán" đàn lợn lên tầng 3.
Người dân xứ Quảng hối hả làm bánh như hoa mai, gợi nhớ vị quê nhà đầm ấmDịp Tết, người dân Quảng Nam thường chọn bánh thuẫn, trước để cúng gia tiên, sau là đãi khách. Bánh thuẫn có hình dáng giống bông mai vàng, biểu tượng của sự may mắn, thịnh vượng.
Gia đình 3 thế hệ làm bánh dày: Nửa đêm rầm rập giã, ngày hết 300kg gạo nếpMỗi ngày, vợ chồng anh Sơn (Văn Lâm, Hưng Yên) cùng 5 người thợ tất bật giã bánh dày từ 1 giờ chiều đến 12 giờ đêm, làm ra hàng nghìn cặp bánh dày chay và hàng trăm chiếc bánh dày đỗ dải khắp Hà Nội.
Bộ Giáo dục làm rõ thông tin sách dạy trẻ nói dối "nhà tôi hết gạo"Sách có nội dung dạy trẻ nói dối "nhà tôi hết gạo" cùng các ngữ liệu "Vẽ gì khó", "Bạn An dũng cảm"... được Bộ Giáo dục và Đào tạo khẳng định không có trong sách giáo khoa hiện hành.