Cặp đôi ở Hà Nội cắm điện nấu cơm ở tiệc cướiMới đây, cư dân mạng chia sẻ đoạn video ghi lại cảnh cô dâu, chú rể mang nồi cơm điện và gạo lên sân khấu, thực hiện màn nấu cơm độc đáo trong ngày trọng đại tại một nhà hàng ở Tây Hồ (Hà Nội).
Bộ Giáo dục làm rõ thông tin sách dạy trẻ nói dối "nhà tôi hết gạo"Sách có nội dung dạy trẻ nói dối "nhà tôi hết gạo" cùng các ngữ liệu "Vẽ gì khó", "Bạn An dũng cảm"... được Bộ Giáo dục và Đào tạo khẳng định không có trong sách giáo khoa hiện hành.
Cả làng chung tay giã gạo, thổi lửa thi nấu cơm giữa sân đình ở Hà NộiSau 2 năm tạm dừng vì dịch Covid-19, Lễ hội thổi cơm thi làng Thị Cấm (Hà Nội) tổ chức trở lại vào sáng mùng 8 Tết âm lịch đã thu hút đông đảo người dân địa phương và du khách tới theo dõi, cổ vũ.
Nữ nhân viên ngân hàng bỏ việc, làm mâm cỗ Tết từ nguyên liệu không tin nổiThùy Dương và các cộng sự mất 5 ngày liên tiếp để hoàn thành mâm cỗ Tết làm từ bánh ngọt. Nhiều người xem "không dám tin" vào mắt mình vì các món ăn trông như thật.
Tạo lửa theo cách cổ xưa để nấu cơm thi ở Hà NộiXuân về, hoa đào còn đang nở đỏ thắm, nhằm ngày mùng 8 tháng Giêng (12/2) dân làng Thị Cấm (Xuân Phương, Hà Nội) lại mở hội thổi cơm thi giữa sân đình. Đây là lễ hội mang đậm nét văn hóa truyền thống với tục kéo lửa đầy tính nguyên thủy.
Bộ Giáo dục đề nghị xử lý các đối tượng xuyên tạc ngữ liệu sách giáo khoaChiều tối nay (18/10), Bộ Giáo dục và Đào tạo phát đi văn bản đề nghị cơ quan chức năng vào cuộc xử lý các cá nhân, tổ chức đưa thông tin sai lệch về sách giáo khoa phổ thông.
Hình ảnh đặc biệt trong lễ thổi cơm cổ xưa ít phút trước lệnh "cấm" vì virus coronaLễ hội làng Thị Cấm (Nam Từ Liêm, Hà Nội) diễn ra ngày mùng 8 tháng Giêng hàng năm, phần hấp dẫn và lôi cuốn nhất chính là cuộc thi thổi cơm theo cách thức cổ xưa nhất vẫn được giữ nguyên từ bao đời nay.
Hà Nội: Hấp dẫn lễ hội thi thổi cơm bằng cách cổ xưa nhấtHội kéo lửa thổi cơm thi làng Thị Cấm (mùng 8 tháng Giêng) mô tả lại việc thổi cơm cấp tốc giúp tướng Phan Công đánh giặc bằng cách thức cổ xưa nhất. Để có lửa nhóm bếp, người làng Thị Cấm dùng rơm, giang, tre và đôi tay kéo cò cử tạo lửa. Qua những thao tác xưa cũ không thay đổi, hội làng Thị Cấm toát lên nét văn hóa lâu đời đã được nhiều thế hệ người dân gìn giữ nguyên vẹn cho đến hôm nay
Chia sẻ sai về 4 bài thơ, người đàn ông bị phạt 7,5 triệu đồngChia sẻ bài viết có thông tin sai sự thật về nội dung trong sách giáo khoa, ông V.V.T. ở huyện Như Thanh, Thanh Hóa đã bị xử phạt 7,5 triệu đồng.
Hà Nội: Nước lũ dâng cao hơn 5m, người dân "sơ tán" đàn lợn lên tầng 3Hơn 3 ngày qua, thôn An Lạc và Hòa Bình (xã Trung Giã, huyện Sóc Sơn, Hà Nội) chìm trong biển nước, nhiều nơi ngập sâu hơn 5m khiến cuộc sống bị đảo lộn. Thậm chí, một số gia đình phải "sơ tán" đàn lợn lên tầng 3.
Sống lại thời kỳ giã gạo trong lễ hội Cơm thiThi nấu cơm bằng cách tự đánh lửa, giã, sàng gạo, vo gạo rồi nấu thành cơm là nét văn hóa độc đáo không thể thiếu của lễ hội Đình Cơm thi (Hà Trung- Thanh Hóa). Nét văn hóa này làm sống dậy thời kỳ giã gạo của người dân Việt hàng chục năm qua.
Sôi động trong khói lửa hội thổi cơm thi Thị CấmTheo truyền thuyết từ đời Hùng Vương thứ 18, khi Phan Công Tây Nhạc Đại Vương hành quân qua Thị Cấm dẹp giặc nhà Thục, dân làng đã kéo lửa thổi cơm chi viện viện quân lương, đồng sức đồng lòng cùng quân đội chống giặc. Sau đó đất nước được thái bình, tướng Phan Công ở lại dạy dân làng trồng dâu nuôi tằm, dệt vải. Từ đó hàng năm dân làng lại mở hội kéo lửa thổi cơm thi vào đúng ngày mùng 8 tháng Giêng.