Yêu cầu làm rõ, chi trả đúng chế độ cho giáo viên dạy trẻ khuyết tậtUBND tỉnh Thanh Hóa đã chỉ đạo hai Sở làm rõ thông tin liên quan đến việc giáo viên dạy trẻ khuyết tật hòa nhập từ cấp Mầm non đến THCS trên địa bàn chưa nhận được phụ cấp ưu đãi.
Sẽ ưu tiên xét Nhà giáo nhân dân, ưu tú cho giáo viên dạy trẻ khuyết tậtNghị định mới về xét tặng danh hiệu Nhà giáo nhân dân (NGND), Nhà giáo ưu tú (NGƯT) có chế độ ưu tiên cho nhóm giáo viên trực tiếp làm công tác giảng dạy trẻ khuyết tật.
Vì sao giáo viên dạy trẻ khuyết tật không được nhận phụ cấp?Giáo viên dạy học sinh khuyết tật theo phương thức giáo dục hòa nhập trong các cơ sở giáo dục từ cấp Mầm non đến THCS tại Thanh Hóa đang bị bỏ quên chế độ phụ cấp này.
Vụ phụ cấp cho giáo viên dạy trẻ khuyết tật: Bất nhất trong thực hiệnTheo Sở Tài chính, các trường học phải được tỉnh công nhận đủ điều kiện dạy học sinh khuyết tật thì mới duyệt kinh phí cho giáo viên dạy đối tượng này, tuy nhiên Sở GD&ĐT cho rằng không cần thiết.
Vụ phụ cấp giáo viên dạy trẻ khuyết tật: Sở GD&ĐT hướng dẫn chi trảGiáo viên từ cấp Mầm non đến THCS tại Thanh Hóa nhiều năm qua không được nhận phụ cấp ưu đãi dạy trẻ khuyết tật, mới đây, Sở GD&ĐT đã có văn bản hướng dẫn chi trả chế độ cho các đối tượng này.
Thiếu giáo viên dạy trẻ khuyết tật: Do chỉ tiêu giao đào tạo quá ítLà thông tin được PGS.TS Nguyễn Văn Hải, Trưởng khoa Giáo dục đặc biệt, trường Đại học Sư phạm Hà Nội đưa ra tại Hội thảo quốc tế “Phát triển bền vững giáo dục hòa nhập cho người khuyết tật ở Việt Nam” do trường đại học Sư phạm Hà Nội phối hợp cùng tổ chức UNICEF Việt Nam tổ chức ngày 20/9.
Thiếu giáo viên dạy trẻ khuyết tật: Vất vả, lương thấp nên không ai mặn màDạy học sinh bình thường đã khó nay dạy học sinh khuyết tật còn khó hơn, nhiều khi còn bị học sinh đánh, cắn, cộng với lương thấp, một số giáo viên lần lượt xin nghỉ việc.
Phó Chủ tịch nước: "Dạy trẻ khuyết tật cần nhiều nỗ lực và tình yêu thương"Gặp gỡ các giáo viên dạy trẻ khuyết tật, Phó Chủ tịch nước Đặng Thị Ngọc Thịnh chia sẻ: "Cần phải nói rằng dạy một đứa trẻ bình thường đã khó, dạy trẻ đặc biệt càng khó hơn. Hơn thế nữa các thầy cô còn phải dạy làm người, dạy nghề cho những trẻ em có sự khiếm khuyết, điều này cần rất nhiều sự nỗ lực và tình yêu thương. Chính nhờ các thầy cô giáo đã giúp cho nhiều người khuyết tật hòa nhập với cộng đồng, khiến cho xã hội ta văn minh hơn, nhân văn hơn".
Chàng trai khiếm thị giành học bổng Úc: "Ngoài mẹ, không ai tin tôi có thể"Hành trình chinh phục học bổng kéo dài suốt ba năm, với hai lần bị từ chối nhưng chàng trai khiếm thị Hoàng Nhật Minh không bỏ cuộc. Lần thứ 3 anh thành công và nhận học bổng Chính phủ Australia.
Chuyện về cô giáo có tình yêu đặc biệt với trẻ đặc biệtCô Nguyễn Thị Tú Trân (sinh năm 1981) đã có hơn 20 năm công tác trong ngành giáo dục đặc biệt dành cho trẻ khuyết tật.
Chuyển đổi số trong giáo dục không đơn thuần chỉ đổi mới công nghệ"Chuyển đổi số trong giáo dục không đơn thuần chỉ đổi mới công nghệ mà trao quyền cho giáo viên, phát triển các kĩ năng cần thiết cho người dạy, người học trong thế giới đang thay đổi nhanh chóng".
"Đến với trẻ khuyết tật bằng tấm lòng người cha, người mẹ mới... trụ được"Bộ trưởng Bộ LĐ-TB&XH Đào Ngọc Dung căn dặn người làm công việc nuôi dưỡng trẻ em khuyết tật phải bằng trái tim và lương tâm. Chỉ làm vì đồng tiền dễ biến cơ sở chăm nuôi trẻ thành nơi tiêu cực.