Những “bà đỡ” của giáo dục vùng caoTiếng Việt đối với trẻ em dân tộc thiểu số giống như ngoại ngữ. Chính vì vậy, con đường đến trường của học sinh vùng cao không chỉ vì cách núi, ngăn sông mà còn chính bởi ngôn ngữ. Giáo dục vùng cao rất cần những “bà đỡ” để học sinh đến trường.
Thực hiện “3 đủ” đưa giáo dục vùng cao “trỗi dậy”Công tác duy trì sĩ số học sinh vùng cao luôn là nỗi trăn trở của ngành Giáo dục. Xuyên suốt cả năm học, hình ảnh những giáo viên “trèo đèo, lội suối” đi vận động học sinh đến trường không còn xa lạ. Huyện vùng sâu Kbang (Gia Lai) đã thực hiện nhiều giải pháp nhằm duy trì sĩ số, bước đầu đã mang lại hiệu quả, giúp cho giáo dục vùng cao như được “trỗi dậy”.
Nỗ lực “nâng tầm” giáo dục vùng caoChất lượng giáo dục có chuyển biến nhưng còn chậm, chất lượng phổ cập giáo dục còn thiếu tính bền vững… Những trăn trở về giáo dục vùng cao tiếp tục được các đại biểu bày tỏ tại hội nghị giao ban lần thứ hai các Sở GD-ĐT vùng 1 năm học 2009-2010.
Người thầy nặng lòng với giáo dục vùng caoGần 13 năm bám trường bám bản, thầy Hoàng Văn Hoàn vẫn thường xuyên băng rừng, vượt suối gõ cửa từng nhà vận động học sinh đến lớp. Những cú trượt ngã chấn thương là chuyện xảy ra thường xuyên với thầy mỗi khi mùa mưa đến.
03:06Thầy Phùng Thế Tùng nói về những điểm sáng của giáo dục vùng caoNhững báo cáo rất cơ bản, nhưng hơn 20 năm về trước, đó là mơ ước của thầy Tùng cùng đồng nghiệp và học sinh nơi đây.
Ba nghịch lý của giáo dục vùng caoBiết yếu kém nhưng không thể khắc phục, càng nỗ lực khắc phục thì tình trạng học sinh bỏ học càng nhiều và số lượt giáo viên vi phạm lại tăng lên… đó là những nghịch lý được nêu ra tại Hội nghị giao ban công tác GD-ĐT vùng 1 được tổ chức hôm 20/3.
THPT Hương Cần - Điểm sáng trong phong trào giáo dục vùng caoNhiều năm Trường THPT Hương Cần (huyện Thanh Sơn, Phú Thọ) được UBND tỉnh Phú Thọ công nhận là trường Tiên tiến xuất sắc; năm học 2008-2009 nhà trường vinh dự được nhận Bằng khen của Bộ GD-ĐT, được UBND tỉnh công nhận là đơn vị lao động xuất sắc.
Chú trọng phát triển giáo dục vùng cao, vùng kinh tế - xã hội đặc biệt khó khănĐó là phát biểu của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phạm Vũ Luận tại buổi làm việc với ngành giáo dục khu vực Bắc trung bộ tại Trường ĐH Vinh vào sáng 28/3.
Học sinh vùng cao nỗ lực ôn thi để “vượt vũ môn”Điều kiện học tập không bằng học sinh ở đồng bằng, vì vậy học sinh các huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi xác định phải nỗ lực hết mình để có thể "vượt vũ môn" trong kỳ thi THPT Quốc gia sắp tới. Đồng hành với các em trong thời gian qua là những thầy cô tâm huyết với giáo dục vùng cao.
Điện Biên: Biệt phái cán bộ, giáo viên tăng cường cho vùng khó khănSở GD-ĐT Điện Biên vừa cử đoàn cán bộ biệt phái là cán bộ quản lý cấp phòng, chuyên viên Sở, cán bộ quản lý và giáo viên có kinh nghiệm hoạt động giáo dục vùng cao, vùng dân tộc tăng cường cho cho 5 xã đặc biệt khó khăn của huyện Mường Nhé.
Lớp học trong đêm ở La Pán TẩnĐược chọn là xã điểm của huyện, đi đầu trong phong trào giáo dục vùng cao, La Pán Tẩn có những lớp học hết sức đặc biệt. Học sinh là những người phụ nữ Mông đã luống tuổi, những người đàn ông quanh năm chỉ biết đi rẫy, làm nương, hay những em gái “vội lấy chồng” mà quên mất con chữ…
Việt Nam đặt mục tiêu top 10 quốc gia về giáo dục đại học tốt nhất châu ÁMục tiêu tới năm 2030, Việt Nam nằm trong top 10 quốc gia có hệ thống giáo dục đại học tốt nhất châu Á, đến năm 2045, giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến của thế giới.