Khánh thành 3 phòng công vụ tặng giáo viên "cắm bản, gieo chữ"Trước hoàn cảnh khó khăn của các thầy, cô giáo "cắm bản, gieo chữ" tại bản Huồi, vùng biên giới Kỳ Sơn, Nghệ An, bạn đọc Dân trí đã chung tay xây dựng tặng các thầy, cô nơi đây 3 phòng công vụ.
03:06Gian nan đường đến Huồi Thum để gieo chữ của các thầy cô giáo.Vượt qua chặng đường dài gần 300km, chúng tôi có mặt tại bản Huồi Thum, xã Na Ngoi, huyện biên giới Kỳ Sơn (Nghệ An).
Chuyện dạy học ở bản Huồi ThumHuồi Thum là điểm trường xa nhất của xã Na Ngoi, huyện Kỳ Sơn, Nghệ An. Đây là bản 100% dân tộc Khơ Mú, nằm biệt lập so với bên ngoài nhưng các thầy cô giáo không bỏ cuộc.
Mã số 3841: Tính mạng hàng chục em học sinh Huồi Thum bị rình rập mỗi khi mùa mưa đếnMỗi khi mùa mưa đến, Huồi Thum lại bị cô lập bởi dòng suối cuộn xiết đục ngầu. Vì thế cuộc sống của người dân nơi đây vô cùng khó khăn, con đường đến trường của các em học sinh cũng bị chia cắt.
Hình ảnh xúc động về thầy cô giáo vùng cao xứ NghệGiữa thiếu thốn đủ bề, các giáo viên vùng cao ở Nghệ An vẫn miệt mài gieo chữ, hoàn thành công việc chuyên môn. Ngoài là nhà giáo, họ còn là cha, là mẹ, bằng yêu thương và trách nhiệm, chăm chút, lo lắng cho học trò như chính con của mình.
Nỗi niềm thầy giáo nơi học sinh lót dạ bằng ổi để đến lớp“Ước gì lũ trẻ không phải ăn ổi trừ bữa mà đến trường với cái bụng no cơm, để con chữ không phải rơi rụng cùng bữa no, bữa đói”. Ngày khai giảng năm học mới, thầy giáo cắm bản Lô Văn Thanh (Trường Tiểu học Cắm Muộn 2, Quế Phong, Nghệ An) vẫn canh cánh nỗi lo.
Lạnh "thấu xương", thầy cô vẫn lặng lẽ đi xuồng, lội suối để gieo chữKhông để học sinh phải nghỉ học, những ngày giá rét "thấu xương", các thầy cô giáo vẫn lặng lẽ đi xuồng, lội suối để gieo chữ cho các em học sinh nơi miền biên viễn.
Nhói lòng những đứa trẻ vùng biên giới Việt - Lào tới lớp trong bộ dạng nhem nhuốcHình ảnh những đứa trẻ ở bản Hòa Xuân, xã biên giới Keng Đu, Kỳ Sơn, Nghệ An (giáp biên giới Việt - Lào), chỉ cần nhìn vào cũng cảm thấy rơi nước mắt, khi trên thân thể các em với những bộ quần áo nhem nhuốc.
Hai thầy cô nên duyên nhờ cắm bảnHọ học chung với nhau suốt 3 năm nhưng lúc đó không nảy sinh tình cảm. Chính những ngày cắm bản gieo chữ trên non, thấu hiểu nỗi vất vả, chứng kiến sự tận tụy yêu nghề của “đối phương” mà tình yêu của họ nảy nở. Cô giáo đồng bằng quyết lên non dạy chữ cùng với người yêu.
"Rẽ sóng" gieo chữ nơi ốc đảoThấu hiểu được những khó khăn vất vả của các em nơi "ốc đảo" xã Hữu Khuông, Tương Dương (Nghệ An), nhiều năm qua, các thầy cô giáo vẫn lặng lẽ "rẽ sóng" để gieo chữ cho các em.
“Ngôi trường có 46 giáo viên đều là thầy giáo” nhận Cờ thi đua của Bộ Giáo dụcNgôi trường tiểu học Tri Lễ 4 hơn 40 năm qua chưa từng có giáo viên nữ vừa được Bộ GD&ĐT tặng Cờ thi đua vì có thành tích tiêu biểu xuất sắc dẫn đầu phong trào thi đua “đổi mới, sáng tạo trong dạy và học”.
Cắm bản gieo chữ vùng caoTừ thủy điện bản Vẽ ngược dòng Nậm Nơn, thuê thuyền máy 1,5 triệu đồng và vượt 80km, chúng tôi có mặt tại xã Nhôn Mai, xã biên giới đặc biệt khó khăn của huyện Tương Dương (Nghệ An) để tìm hiểu sự nghiệp cắm bản gieo chữ của các thầy cô....