Người giữ ký ức Sài Gòn"Rón rén nấp sau bức tường, sau cánh cổng, chờ đoàn quân tiến đến là đưa máy lên. Không kịp canh góc, không kịp chỉnh nét, thấy vừa đủ khuôn hình là bấm", ông Nguyễn Đình Đạt kể.
Bí ẩn quán cơm tấm ở TPHCM có căn hầm ngay trong tủ áoNhiều người tìm đến quán Cà phê Đỗ Phủ - Cơm tấm Đại Hàn (quận 1, TPHCM) không chỉ để thưởng thức đồ ăn, thức uống mà còn là vì muốn tận mắt chứng kiến những gì còn sót lại của một thời bom đạn.
Rực rỡ màn pháo hoa tầm cao ở TPHCM chào mừng đại lễ 30/4TPHCM có 30 điểm bắn pháo hoa, trong đó nhiều điểm tầm cao ở khu vực trung tâm. Pháo hoa sáng bừng khắp thành phố thu hút hàng vạn người đổ về theo dõi trong sự trầm trồ, tán thưởng.
Trung tướng Nguyễn Quốc Thước và ký ức ngày 30/4 lịch sử"Từ Cách mạng tháng Tám đến chiến dịch Hồ Chí Minh là cuộc đấu tranh, chiến đấu cam go, ác liệt, kéo dài nhất trong lịch sử dân tộc và trên thế giới", Trung tướng Nguyễn Quốc Thước chia sẻ.
Hòa bình rồi, sắp về với mẹ rồi!Nghe tin Tổng thống chính quyền Sài Gòn Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng, người lính Lê Mạnh Hùng cùng đồng đội vỡ òa sung sướng. Họ ôm lấy nhau reo lên "hòa bình rồi, sắp về với mẹ rồi!".
Những lần sáp nhập của TPHCM trong 50 năm quaKể từ ngày 30/4/1975, TPHCM đã nhiều lần chia tách, sáp nhập các đơn vị hành chính trên địa bàn. Sắp tới, TPHCM sẽ tiến hành đợt sáp nhập quy mô lớn nhất 50 năm qua.
Những bức điện lịch sử trong chiến dịch Hồ Chí Minh vĩ đại"Hành động trong lúc này là bảo đảm chắc chắn nhất để giành thắng lợi hoàn toàn. Nếu để chậm sẽ không có lợi cả về quân sự và chính trị", bức điện ngày 22/4/1975 của Bộ Chính trị nêu rõ.
Nghe lại bản tin chiến thắng 30/4/1975Mời các bạn cùng lắng nghe bản tin chiến thắng ngày 30/4/1975, qua giọng đọc huyền thoại của Phát thanh viên Tuyết Mai.
Những nhan sắc xinh đẹp gây sốt trong các buổi diễu binh, diễu hành ở TPHCMKhông chỉ ghi dấu bởi sự rắn rỏi, khí chất mạnh mẽ, nhiều nữ chiến sĩ, quân nhân còn gây ấn tượng bởi nhan sắc xinh đẹp khi diễu binh dịp kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Nữ chiến sĩ Biệt động Sài Gòn được mẹ lập bàn thờ khi còn sốngChỉ trong 10 năm, bà Sáu Túy 6 lần nhận tin những người thân yêu nhất hy sinh. Khi ấy, mẹ bà Túy cũng không nghĩ con gái có thể sống sót trở về sau một trận chiến ác liệt.
Gặp người lính đặc công phất cờ giải phóng trên tầng 2 Dinh Độc LậpNói về ngày 30/4/1975 lịch sử, cựu chiến binh Phạm Duy Đô không thể quên được thời khắc chạy ra ban công tầng 2 Dinh Độc Lập, phất cờ giải phóng làm tín hiệu để quân ta tiếp tục tiến vào…
Chuyện của ni cô làm tình báo Biệt động Sài GònỞ tuổi 94, bà Phạm Thị Bạch Liên hay còn gọi là Ni trưởng Diệu Thông - nữ chiến sĩ tình báo Biệt động Sài Gòn ngày ấy - ẩn tu trong một tư thất ở An Giang.