Việt Nam đảm nhiệm vai trò Chủ tịch Hội nghị Giải trừ quân bịBộ Ngoại giao Việt Nam cho biết, ngày 25/6, tại trụ sở Liên hợp quốc (LHQ) ở Geneva (Thụy Sĩ), Đại sứ, Trưởng Phái đoàn Việt Nam tại Geneva, Dương Chí Dũng, đã chủ trì phiên họp toàn thể chính thức đầu tiên của Hội nghị Giải trừ quân bị (CD) trong nhiệm kỳ Việt Nam làm Chủ tịch CD (từ 24 - 28/6/2019 và từ 29/7 - 18/8/2019).
Việt Nam làm chủ tịch Hội nghị giải trừ quân bịTại khóa họp đầu năm nay, Việt Nam nhận trách nhiệm là chủ tịch luân phiên của Hội nghị giải trừ quân bị gồm 65 quốc gia thành viên, bao gồm 5 quốc gia có vũ khí hạt nhân.
Việt Nam giữ chức Chủ tịch Hội nghị giải trừ quân bị LHQNgày 9/9, Hội nghị giải trừ quân bị (CD) Liên Hợp Quốc, đặt trụ sở ở Geneva (Thụy Sĩ), đã kết thúc kỳ họp cuối cùng của năm 2008 và Việt Nam sẽ đảm nhiệm chức Chủ tịch luân phiên CD trong khóa họp đầu năm 2009.
Phái đoàn Mỹ bất ngờ bỏ họp Liên Hợp Quốc để tẩy chay VenezuelaPhái đoàn Mỹ đã đứng dậy và bỏ ra ngoài khán phòng tổ chức hội nghị về giải trừ quân bị do Liên Hợp Quốc (LHQ) tài trợ nhằm phản đối đại diện chính phủ đương nhiệm Venezuela lên nắm quyền chủ tịch luân phiên của diễn đàn.
Với Crimea, Putin thay đổi thế giới thế nào?Nỗ lực giải trừ quân bị đình trệ, NATO khôi phục ý thực mục tiêu của mình, Belarus "ve vãn" phương Tây và "thuyết phục hồi lãnh thổ" trở nên thịnh hành…
Bình Nhưỡng: ''Thử vũ khí hạt nhân là tất yếu''Phó Giám đốc Viện giải trừ quân bị và hoà bình CHDCND Triều Tiên Pak Hyon-jae cho biết, nước này sẽ sớm thử nghiệm bom hạt nhân.
Nga dọa rút khỏi Hiệp ước cắt giảm vũ khí tấn công chiến lượcNgày 1/2, Giám đốc Cục An ninh và Giải trừ quân bị thuộc Bộ Ngoại giao Nga Mikhail Ulyanov tuyên bố Nga có thể rút khỏi Hiệp ước cắt giảm vũ khí tấn công chiến lược (START) nếu Mỹ vẫn tiếp tục phát triển hệ thống phòng thủ tên lửa.
Ông Lavrov: Châu Âu vẫn còn vũ khí hạt nhân có thể bắn tới NgaTheo Đài Tiếng nói nước Nga, phát biểu tại Geneva, Thụy Sĩ, trong Hội nghị giải trừ quân bị ngày 2/3, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov khẳng định vẫn như trước đây, tại châu Âu còn triển khai những vũ khí hạt nhân chiến thuật đủ khả năng nhắm tới lãnh thổ Nga.
Báo Diplomat: Trung Quốc “thêm dầu vào lửa” cho căng thẳng khu vựcNiên giám 2015 do Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm (SIPRI) công bố ngày 16.6 về các loại vũ khí, giải trừ quân bị và an ninh quốc tế, đã làm nổi bật vai trò của Trung Quốc trong việc thúc đẩy đối đầu ở khu vực Đông Á và cho rằng, sự quyết đoán chiến lược của nước này đang "thêm dầu vào lửa" cho những căng thẳng trong khu vực.
Ông Trump sẽ đem lại thay đổi nào với quân đội Mỹ?Chính quyền Trump 2.0 dự kiến sẽ mang tới một số thay đổi với quân đội Mỹ, từ chính sách đối với binh sĩ lẫn triển vọng triển khai quân đội ngay trên đất Mỹ để xử lý vấn đề nội bộ.
Tài xế thuê xe tự lái bị phạt nguội, chủ xe cần xử lý thế nào?Tôi cho khách hàng thuê ô tô tự lái, sau khi khách trả xe, tôi có kiểm tra nhưng do hệ thống cập nhật muộn, mấy hôm sau mới phát hiện xe vi phạm giao thông do khách thuê xe gây ra.
Nga đáp trả tối hậu thư, nêu điều kiện chấm dứt xung đột UkraineQuan chức Nga cho rằng xung đột ở Ukraine không thể được giải quyết trong vòng 100 ngày, trừ khi Mỹ áp dụng cách tiếp cận thực tế hơn.