Mã số 5392: Bác sĩ kêu gọi nhà hảo tâm chung tay giúp đỡ nữ bệnh nhân ghép phổiHơn 6 tháng sau ca ghép phổi thành công, chị Hiền vẫn chưa rời phòng cách ly. Tổng chi phí cho ca đại phẫu đã hơn 2,1 tỷ đồng, nhưng gia đình người phụ nữ này mới chỉ đóng 60 triệu đồng.
03:31Mã số 5392: Bác sĩ Bệnh viện Phổi Trung ương mong bạn đọc giúp đỡ bệnh nhân ghép phổiNgười phụ nữ thuần nông hiếm muộn mang trọng bệnh và nỗi lo 2,1 tỷ đồng của ca ghép phổi cứu mạng
Những cuộc đời được hồi sinh và giấc mơ về trung tâm ghép phổi vùngTrong tất cả các kỹ thuật ghép tạng, ghép phổi vẫn là một thách thức lớn với nền y học. Những ca ghép phổi thành công đã trở thành dấu ấn khởi đầu, là tiền đề quan trọng mở ra những thành công mới.
Việt Nam phấn đấu có trung tâm ghép phổi vùngBệnh viện Phổi Trung ương đã ghép phổi thành công cho 3 trường hợp. Trong đó, bệnh nhân 58 tuổi (Thanh Hóa) là ca ghép phổi có thời gian sống sau ghép lâu nhất tại Việt Nam, hơn 4 năm.
Việt Nam thực hiện 11 ca ghép phổiTại Việt Nam, số ca ghép phổi còn hạn chế so với ghép gan, ghép thận, ghép tim. Ghép phổi là kỹ thuật khó nhất trong ghép tạng, khó cả về nguồn phổi hiến và người nhận phổi.
Giáo sư Fernando J F Martinez và 35 năm kinh nghiệm về ung bướu, huyết họcGiáo sư Fernando J F Martinez có hơn 35 năm kinh nghiệm điều trị cho bệnh nhân ung bướu và bệnh huyết học tại các Bệnh viện Đại học, các cơ sở y tế Brazil và quốc tế.
Chàng trai thoát cảnh "sống không bằng chết" nhờ ca mổ lần đầu tại Việt NamNam thanh niên 25 tuổi nhưng không thể tự thở, phải mở khí quản thở qua đường... cổ. Anh cũng không thể tự ăn uống, phải "đục" ở dưới bụng, bơm thẳng thức ăn vào dạ dày.
Nữ sinh được ghép phổi ngày 30 Tết: Tràn năng lượng với lá phổi mớiSau một tháng 20 ngày được chăm sóc hậu phẫu tại Trung tâm Ghép phổi, Bệnh viện Phổi Trung ương, nữ bệnh nhân đã hoàn toàn khỏe mạnh và được xuất viện.
Phẫu thuật tái tạo lồng ngực ứng dụng công nghệ 3D - bước tiến của y họcCa phẫu thuật tái tạo lồng ngực bằng titan ứng dụng công nghệ in 3D do Bệnh viện ĐKQT Vinmec Times City và ĐH VinUni thực hiện, được xem là bước tiến lớn của y học Việt, thay đổi cuộc sống của bệnh nhân phải ghép xương ngực nhân tạo.
Xung quanh chúng ta toàn là rác thải nhựa: Giải pháp nào?Các nghiên cứu cho thấy, cho thấy hạt vi nhựa có thể xâm nhập vào máu, nội tạng như gan và phổi, và thậm chí là não, gây tổn thương tế bào, viêm nhiễm và thậm chí gây đột biến gen.
Việt Nam ghép được hầu hết các tạng, hàng nghìn bệnh nhân chờ nguồn hiếnTheo PGS.TS Phạm Thị Thanh Bình, Chủ tịch Công đoàn Y tế, Việt Nam ghép được nhiều các tạng trên người như thận, gan, tim, phổi, tụy. Mỗi năm có hàng chục nghìn người phải chờ đợi vì thiếu tạng hiến.
Cô gái trẻ được hồi sinh nhờ 2 lá phổi của chàng trai xa lạNếu không được ghép phổi, nữ sinh viên (Bắc Kạn) mắc bệnh phổi đục lỗ chỉ sống được vài tháng. Đúng ngày 30 Tết, số phận đã mỉm cười với cô nhờ quà tặng cuộc sống từ nam thanh niên 26 tuổi chết não.