Ông Trump chọn đồng minh trung thành làm Đại sứ Mỹ tại NATOTổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump đã chọn luật sư Matthew Whitaker, đồng minh trung thành mà ông gọi là "chiến binh mạnh mẽ", làm đại sứ Mỹ tại NATO.
Những con số "biết nói" về tình hình nợ công của Việt NamĐến hết ngày 31/12/2020, dư nợ công bằng khoảng 55,3% GDP, dư nợ Chính phủ khoảng 49,1% GDP, dư nợ nước ngoài của quốc gia khoảng 47,3% GDP. Đây là mức thấp hơn trần quy định.
Quốc hội thông qua bội chi ngân sách năm 2016 hơn 248 nghìn tỷ đồngBội chi ngân sách nhà nước là 248.728 tỷ đồng, bằng 5,52% tổng sản phẩm trong nước (GDP). Nguồn bù đắp bội chi ngân sách nhà nước bao gồm: vay trong nước 197.165 tỷ đồng và vay ngoài nước 51.563 tỷ đồng.
Năm 2017, tăng trưởng của Việt Nam sẽ cao hơn?Theo dự báo của World Bank, tăng trưởng trong năm 2017 sẽ đạt khoảng 6,3% (cao hơn năm 2016) và lạm phát trung bình cả năm sẽ khoảng 4%, tuy cao hơn năm 2016 nhưng vẫn được đánh giá là thấp.
Dấu ấn của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng với phát triển kinh tếDấu ấn lãnh đạo kinh tế của Đảng trong hơn một thập kỷ qua được thể hiện rõ nét thông qua các cương lĩnh, chiến lược và văn kiện chính thức...
Nợ nước ngoài của quốc gia hơn 2,45 triệu tỷ đồng, tiệm cận ngưỡng trầnChỉ số nợ nước ngoài của quốc gia có xu hướng tăng so với năm 2016 và tiệm cận ngưỡng nợ nước ngoài của quốc gia được Quốc hội phê duyệt.
Chính phủ: Đạt tốc độ tăng trưởng 6,7% là cực khóÔng Mai Tiến Dũng cho biết, tinh thần của Chính phủ vẫn là phấn đấu mức độ cao nhất để đạt mục tiêu nhưng để đạt được tốc độ tăng GDP 6,7% trong năm 2016 là cực khó. Trong khi đó, theo đại diện Bộ Kế hoạch và Đầu tư, GDP tăng thấp hơn mục tiêu sẽ ảnh hưởng đến một số chỉ tiêu (nợ công/GDP, bội chi/GDP) song ảnh hưởng "trong tầm chấp nhận được".
Muốn giảm nợ công, Chính phủ nên bớt chi tiêuTrong khi nợ công đang tăng nhanh, dự kiến sẽ chạm trần vào năm 2017 thì công tác kiểm soát chi thường xuyên lỏng lẻo luôn khiến số liệu quyết toán ngân sách cao hơn nhiều do với số liệu dự toán. Để giảm áp lực nợ công, bắt buộc chính phủ phải tiết giảm chi tiêu và kiểm soát chi thường xuyên một cách chặt chẽ.
Đa số người dân Việt Nam không có tiền để dànhMức tiêu dùng bình quân đầu người của dân cư bình quân tháng của năm 2016 khoảng 2,572 triệu đồng. Trong khi đó thu nhập từ sản xuất bình quân tháng khoảng 2,386 triệu đồng.
Người lao động ở đâu có tiền lương đóng bảo hiểm xã hội cao nhất?Tiền lương bình quân làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc của người lao động có sự gia tăng hàng năm. Tính đến hết 2022, mức đóng bảo hiểm bình quân cao nhất thuộc về khối doanh nghiệp nhà nước.
"Dự kiến tăng trưởng 6,5% chỉ là kỳ vọng"Báo cáo chính thức của Chính phủ về tình hình kinh tế xã hội 2016 được gửi đến UB Thường vụ Quốc hội. Chính phủ thừa nhận, tốc độ tăng GDP thấp hơn chỉ tiêu 6,7% Quốc hội giao nhưng vẫn dự báo mức 6,3-6,5%. UB Kinh tế của Quốc hội thì cho rằng, ngay cả con số này cũng chỉ là kỳ vọng, rất khó đạt được…
Khoảng tối nền kinh tế: Người dân không có tiền để dành, phải đi vay để tiêu dùngNghiên cứu gần đây của TS. Bùi Trinh (Viện nghiên cứu Phát triển Việt Nam) và TS. Nguyễn Hồ Phi Hà (Học viện Tài chính) đã chỉ ra một nghịch lý dù GDP tăng cao nhưng đa số người dân không có tiền để dành mà phải đi vay một phần để tiêu dùng.