Bí ẩn enzyme nửa thế kỷ đã được giải quyếtNhóm nghiên cứu, dẫn đầu bởi giáo sư Luke Guddat từ Đại học Queensland, đã tiết lộ phát hiện ra cấu trúc ba chiều hoàn chỉnh của một loại enzyme bí ẩn.
Cá mập ở vùng biển Greenland có thể sống đến 400 năm, vì sao?Cá mập Greenland có thể sống đến 400 năm. Các nhà khoa học hy vọng việc lý giải được "bí quyết" sống lâu của chúng sẽ giúp nâng cao sức khỏe con người.
Giả mã bí ẩn 100 năm tuổi về bệnh ung thưOtto Warburg, bác sĩ vĩ đại người Đức và người đoạt giải Nobel, vào năm 1921 đã phát hiện ra các tế bào ung thư không sử dụng đường làm nhiên liệu theo cách chúng ta nghĩ.
6 thực phẩm chống ung thư hàng đầu đã được khoa học chứng minhBạn có thể giảm nguy cơ mắc nhiều loại bệnh ung thư bằng chế độ dinh dưỡng tuyệt vời. Lợi ích chống ung thư càng có hiệu quả hơn khi chúng ta áp dụng chế độ ăn uống lành mạnh càng sớm trong đời.
Phát hiện mới về mối liên quan giữa ung thư bàng quang và hút thuốc láĐến nay, nguyên nhân gây ung thư bàng quang vẫn chưa được giới khoa học xác định rõ. Tuy nhiên hút thuốc được xem là yếu tố nguy cơ chính của căn bệnh này.
Cơn mưa bão hiếm đánh thức vi khuẩn chưa chết ở Sa mạc Atacama của ChileSự sống rực rỡ của vi khuẩn làm sáng tỏ bí ẩn: loài sinh vật nào có thể tồn tại ở một trong những nơi khô hạn nhất trên Trái Đất.
5 bí kíp chăm sóc da cho béHẳn mẹ nào cũng biết, da trẻ sơ sinh có cấu tạo vô cùng mong manh và rất nhạy cảm với các tác nhân kích ứng từ bên ngoài, nên mẹ cần chăm sóc da cho bé đúng cách để ngăn chặn sự xâm nhập của bệnh ngoài da ở trẻ sơ sinh.
Bị lạnh có thể khiến bạn ốm?Tất cả chúng ta đều được khuyên rằng cần mặc ấm hoặc sẽ bị cảm lạnh. Tuy nhiên, khoa học cho rằng cảm lạnh thông thường là do rhinovirus, không phải là do thời tiết. Trên thực tế, theo các nhà nghiên cứu tại Đại học Yale, ở đây có một cái gì đó về vấn đề này.
Cá đẹp “ngỡ ngàng” nhờ... tẩy trắng, nhuộm màuSau khi trải qua quá trình tẩy trắng và nhuộm màu, những con cá xấu xí như “lột xác”, trở nên đẹp lung linh, mê hoặc người xem.
Xyanua: Từ "món quà" của thiên nhiên đến chất độc vô songXyanua có lịch sử lâu đời là chất độc đầu bảng trong các vụ đầu độc và giết người. Trải qua hàng thế kỷ, mức độ nguy hiểm của nó vẫn không hề suy giảm.
Bước tiến trong chẩn đoán và điều trị viêm tụy và ung thư tuyến tụyTheo Medical Express, viêm tụy mạn tính (chronic pancreatitis) làm tăng nguy cơ ung thư tuyến tụỵ (pancreatic cancer), loại ung thư nguy hiểm đứng hàng thứ ba ở Mỹ.
Nhà khoa học Nhật Bản giành giải Nobel Y học cho nghiên cứu “tự thực” ở tế bàoSáng ngày 3/10, Quỹ Nobel đã công bố giáo sư Yoshinori Ohsumi là người giành giải Nobel trong lĩnh vực Y Học nhờ nghiên cứu làm sáng tỏ hiện tượng “tự thực” kỳ lạ của tế bào. Được gọi là autophagy – tự thực – là từ có nguồn gốc từ “auto” (bản thân) và “phagein” (ăn) trong tiếng Hy Lạp –– quá trình này cho phép các tế bào tự phân hủy và tái chế chính mình.