TPHCM công bố Nghệ thuật Lân sư rồng là Di sản văn hóa phi vật thể quốc giaLễ công bố quyết định Nghệ thuật Lân sư rồng TPHCM được đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia diễn ra sáng 30/3 tại Quảng trường Nhà hát TPHCM.
Trình UNESCO đưa võ cổ truyền Bình Định thành di sản văn hóa thế giớiVõ cổ truyền là linh hồn của đất và người Bình Định, không chỉ là môn võ thuật mà còn là phương tiện rèn luyện tâm, trí, thể lực, thể hiện tinh thần thượng võ và ý chí tự cường của dân tộc.
Nhiều di sản văn hóa tại TPHCM bị xâm hại nghiêm trọngGiám đốc Sở Văn hóa và Thể thao TPHCM chỉ đạo ngành di sản văn hóa địa phương tập trung tháo gỡ những điểm nghẽn, khó khăn trong công tác bảo tồn, khôi phục di sản văn hóa.
Lễ cúng rừng của người Mông là Di sản văn hóa phi vật thể quốc giaLễ cúng rừng của người Mông xã Nà Hẩu, huyện Văn Yên, Yên Bái vừa được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Xã ở Thanh Hóa đề xuất đưa lễ hội "choảng" nhau vào danh mục di sản văn hóaChính quyền một xã ở Thanh Hóa mới có đề xuất đưa lễ hội chợ Chuộng vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia. Đây là lễ hội nổi tiếng với màn "choảng" nhau cầu may trong năm mới.
Đề xuất thành lập cơ quan thanh tra di sản văn hóaTrước thực tế một số vi phạm trong lĩnh vực di sản văn hóa xảy ra nhưng chưa được xử lý thỏa đáng, Chính phủ đề nghị quy định về thanh tra di sản văn hóa tại dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi).
Lễ hội cầu ngư ở Bình Định là di sản văn hóa phi vật thể quốc giaNgày 7/2, UBND thành phố Quy Nhơn phối hợp với Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Bình Định tổ chức lễ đón nhận bằng di sản văn hóa phi vật thể quốc gia "Lễ hội cầu ngư vạn đầm Xương Lý" tại xã Nhơn Lý.
Nghề khai thác, chế biến yến sào thành di sản văn hóa phi vật thểBộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã có quyết định đưa "Tri thức khai thác, chế biến yến sào Khánh Hòa" vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Hình mẫu trong bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa Mỹ SơnSau 25 năm được UNESCO vinh danh là Di sản văn hóa thế giới, Mỹ Sơn trở thành một quần thể kiến trúc Chămpa với những nhóm tháp được bảo tồn nguyên vẹn, cùng kho tàng văn hóa phi vật thể phong phú.
Đưa bảo vật quốc gia về Việt Nam bằng Quỹ Bảo tồn di sản văn hóaQuỹ Bảo tồn di sản văn hóa nhằm hỗ trợ kinh phí cho một số hoạt động thực sự cần thiết, có tính đặc thù trong bảo tồn di sản văn hóa mà ngân sách nhà nước chưa thể đáp ứng được.
Nghề "làm một ngày ăn cả năm" ở Sa Huỳnh được công nhận di sản văn hóaNghề làm muối ở Sa Huỳnh, thị xã Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi được Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam được UNESCO ghi danh là Di sản văn hóaDi sản Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam (An Giang) của Việt Nam đã chính thức được UNESCO ghi danh vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.