Thanh niên 19 tuổi đi lạc hơn 500kmTừ quê nhà ở huyện Kỳ Sơn, Nghệ An, anh Lương ra Hà Nội tìm việc làm nhưng sau đó lại đi lạc lên thành phố Hòa Bình, cách nhà hơn 500km.
01:03Người phụ nữ Khơ - mú vượt nghịch cảnh, làm chủ cuộc sốngSố phận không may mắn nhưng bằng nghị lực, sự quyết tâm, chị Pịt Thị Mơ (dân tộc Khơ - mú tại Nghệ An) đã vươn lên phát triển kinh tế, làm chủ cuộc sống.
Tục thờ lửa của người Khơ MúTrong căn nhà gồm 3 gian bếp của người Khơ Mú, thần lửa hiện diện ở mọi nơi. Tục thờ lửa cũng gắn với tục thờ tổ tiên và những nghi lễ tâm linh của cộng đồng Khơ Mú.
Nghệ An: Hơn 100 suất quà Tết đến với đồng bào nghèo Khơ MúNgày 26/1, Tổ đình chùa Cần Linh, phối hợp với Cty TNHH XNK Hoa Thắng và PV Báo Dân trí thường trú tại Nghệ An để trao 100 suất quà Tết đến với đồng bào nghèo dân tộc Khơ Mú.
Lúa rẫy và bài toán về đảm bảo lương thực vùng caoViệc xóa bỏ lúa rẫy ở một số địa phương ở huyện miền núi của Nghệ An là một bài toán, một thách thức cần sự vào cuộc của cơ quan chức năng và người dân để đảm bảo an ninh lương thực cho bà con.
Tục cúng năm mới của người Khơ MúMong muốn năm mới gặp nhiều may mắn, cuộc sống đủ đầy, bình an, sức khỏe... nên các gia đình người dân tộc Khơ Mú có nhiều hoạt động đón Tết với phong tục riêng biệt, độc đáo…
Tục nhỏ tiết gà lên đầu gối trong ngày cưới của người Khơ-múTrong ngày cưới, cô dâu, chú rể sẽ phải chìa đầu gối ra cho ông mối nhỏ tiết gà. Nếu giọt tiết chảy theo ống chân xuống thì hai vợ chồng sẽ sống hạnh phúc, viên mãn. Nếu giọt tiết chảy lệch sang một bên hoặc chia làm 2 ngã thì cuộc sống hôn nhân sẽ phải đối mặt với nhiều thử thách.
Nét độc đáo Tết cổ truyền của dân tộc Khơ MúCứ mỗi độ Tết đến xuân về đồng bào dân tộc Khơ Mú miền Tây xứ Nghệ lại tổ chức ăn Tết cổ truyền (Tết Grơ) theo phong tục riêng của mình. Với mong muốn một năm mới vui vẻ, may mắn.
Hồn đại ngàn trong văn hóa người Khơ MúNgười Khơ Mú thuộc nhóm ngôn ngữ Môn - Khơ me, là một trong những tộc người sớm có mặt ở Việt Nam.
Chuyện tình đẹp về cây sáo tơm của người Khơ MúSáo tơm là nhạc cụ phổ biến của cộng đồng người Khơ Mú. Nhạc cụ này có thể độc tấu, hòa tấu và thường xuyên nhất là đệm cho các làn điệu hát tơm và còn gắn với một chuyện tình đẹp.
Sự thay đổi văn hóa của đồng bào rất ít người ở Nghệ AnThực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, đời sống của người Ơ Đu ở Nghệ An đang thay đổi nhanh chóng.
Hơn 300 người dân Khơ Mú bị cô lập trong nước lũMưa lớn cùng với nước lũ từ Lào đổ về đã làm cô lập, chia cắt toàn bộ 55 hộ dân với 324 nhân khẩu sinh sống tại bản Na Lợt, xã Nhôn Mai, huyện Tương Dương, Nghệ An với thế giới bên ngoài.