Nhân viên trường học xoay xở trước chủ trương tinh giản biên chếTrong những năm qua, nhiều đơn vị trường học trên địa bàn tỉnh Đắk Nông tiến hành cắt giảm, tinh giản biên chế. Những người đầu tiên thuộc diện cắt giảm này sẽ là nhân viên trường học. Để giữ lại suất biên chế, hoặc ít nhất là có việc làm, nhiều nhân viên trường học phải kiêm nhiệm nhiều nhiệm vụ hoặc đi học để trở thành giáo viên.
Chính phủ trả lời về tinh giản biên chế trong giáo dụcThay mặt Chính phủ, Phó Thủ tướng Thường trực Trương Hòa Bình vừa ký văn bản trả lời chất vấn của Đại biểu Quốc hội về chủ trương tinh giản biên chế trong lĩnh vực Giáo dục.
Thủ tướng yêu cầu các Bộ, ngành giảm 1,5 - 2% công chức mỗi nămChỉ thị 02 về đẩy mạnh thực hiện chủ trương tinh giản biên chế vừa được Thủ tướng ban hành nêu rõ, từ nay đến năm 2021, mỗi năm các Bộ ngành, địa phương thực hiện giảm 1,5 - 2% biên chế công chức, biên chế sự nghiệp được giao năm 2015.
01:21:57Tăng tuổi hưu có khiến người trẻ “mất chỗ” việc làm trong tương lai?Liệu việc điều chỉnh tăng tuổi nghỉ hưu phần nào sẽ khiến người lớn tuổi “ngồi” ghế lâu hơn và người trẻ tuổi sẽ mất cơ hội việc làm, đặc biệt, trong bối cảnh Việt Nam hiện có gần 200.000 cử nhân thất nghiệp cũng như chủ trương tinh giản biên chế đang được áp dụng triệt để ở các cơ quan nhà nước hiện nay?
Bí thư Đảng ủy xã xin nghỉ việc sớm 11 năm, được hỗ trợ gần 800 triệuCòn đến 11 năm công tác nữa mới đến tuổi nghỉ hưu, vẫn trong diện cơ cấu lãnh đạo cao nhất của địa phương, nhận chế độ lương, phụ cấp hàng tháng hơn 11 triệu đồng, nhưng vì chủ trương tinh giản biên chế của Đảng, Nhà nước, vị Bí thư Đảng ủy- Chủ tịch HĐND xã đã gương mẫu xin nghỉ việc.
Kế hoạch tinh giản cán bộ để 7 năm tới không phát sinh biên chếThủ tướng yêu cầu mỗi bộ, ngành, địa phương phải xây dựng kế hoạch tinh giản biên chế trong 7 năm (2015-2021), trong đó tỷ lệ tinh giản tối thiểu là 10%. Chủ trương tinh giản biên chế là để bảo đảm đến năm 2021, tổng biên chế cơ bản không tăng so với biên chế được giao của năm 2015.
Tăng tuổi hưu có khiến người trẻ “mất chỗ” việc làm trong tương lai?Liệu việc điều chỉnh tăng tuổi nghỉ hưu phần nào sẽ khiến người lớn tuổi “ngồi” ghế lâu hơn và người trẻ tuổi sẽ mất cơ hội việc làm, đặc biệt, trong bối cảnh Việt Nam hiện có gần 200.000 cử nhân thất nghiệp cũng như chủ trương tinh giản biên chế đang được áp dụng triệt để ở các cơ quan nhà nước hiện nay?
Bộ Nội vụ trả lời nhiều địa phương về chính sách tinh giản biên chếTỉnh Đắk Lắk, Hà Giang, Hà Tĩnh và Đài Tiếng nói Việt Nam (VOV) có ý kiến đề nghị không áp dụng chính sách tinh giản biên chế theo hướng cào bằng.
Tinh gọn bộ máy để có nguồn lực đầu tư an sinh xã hội, tăng lươngTheo các đại biểu Quốc hội và chuyên gia, khi tinh gọn bộ máy, giảm biên chế, giảm chi tiêu thường xuyên sẽ có nguồn lực đầu tư phát triển, trong đó có an sinh xã hội, tăng lương cán bộ và lương hưu.
"Cần cơ chế vượt trội để người còn 2-3 năm công tác sẵn sàng nghỉ sớm"Theo Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh, khi tinh gọn bộ máy cần cơ chế vượt trội để khuyến khích những người còn 2-3 năm sẵn sàng nghỉ, cho cán bộ trẻ, được đào tạo bài bản ở lại hệ thống.
Thấy gì qua việc gần 100 cán bộ của 1 sở xin nghỉ hưu trước tuổiTrách nhiệm người đứng đầu các cơ quan, tổ chức là hết sức lớn để đánh giá công chức dưới quyền một cách công tâm, khách quan, qua đó xác định đúng người phải tinh giản.
Tinh gọn bộ máy: Đưa cán bộ năng lực yếu, thiếu trách nhiệm ra khỏi đội ngũTheo TS Trần Anh Tuấn, Chủ tịch Hiệp hội Khoa học hành chính Việt Nam, không nên đi theo lối mòn sáp nhập tổ chức một cách cơ học, thà ít mà tốt còn hơn nhiều mà không tốt.