Nườm nượp người dân đổ về Văn Miếu xin chữ đầu xuân Ất TỵMùng 2 Tết Ất Tỵ 2025 (30/1), các gia đình Hà Nội du xuân đổ về Văn Miếu - Quốc Tử Giám đông đúc xin chữ và cầu mong những điều tốt đẹp trên con đường học vấn.
Thiếu nữ 17 tuổi ở Hà Nội mất tíchRời nhà để đi học vào sáng 17/2, Thủy không đến trường như hàng ngày. Kể từ đó, gia đình mất liên lạc với thiếu nữ 17 tuổi.
Đến Văn Miếu - Quốc Tử Giám dịp Tết Nguyên đán, nghe bia đá "kể chuyện"Thông qua trưng bày "Bia đá kể chuyện", công chúng tham quan sẽ có góc nhìn mới, gần gũi và đầy tính khám phá về bia tiến sĩ và giáo dục khoa cử nước ta.
Miếu thờ vị tướng được dân suy tôn trong "Khánh Hòa tam kiệt"Đức độ và tài trí hơn người, ông Trịnh Phong được nghĩa quân và nhân dân tôn làm Bình Tây Đại tướng, lãnh đạo phong trào Cần Vương chống Pháp ở Khánh Hòa. Khi ông mất, nhân dân lập miếu thờ, cúng.
Bộ Quốc phòng trả lời việc lợi dụng gia hạn học thêm nhằm trốn nhập ngũTheo Bộ Quốc phòng, một số trường hợp sinh viên được gia hạn học thêm, lưu ban, nợ môn,... nhưng không di chuyển nghĩa vụ quân sự về địa phương nhằm trốn tránh thực hiện nghĩa vụ.
Du khách đội mưa, xếp hàng ở ngôi chùa "cho" lộc một ngày duy nhấtHàng trăm người dân và du khách bất chấp trời mưa, chờ xếp hàng dài để vào Chùa Ông, ngôi chùa chỉ "cho" lộc một ngày duy nhất trong năm đúng dịp Tết Nguyên tiêu tại thành phố Hội An, Quảng Nam.
Du khách đổ về Bình Dương xem rước kiệu BàChiều 6/2 (mùng 9 tháng Giêng), lễ rước kiệu cộ Bà (kiệu Bà) năm 2025 diễn ra tại Bình Dương, thu hút hàng nghìn du khách thập phương về tham dự.
Cô trò sĩ tử đem rùa vàng tới Văn Miếu cầu may trước kỳ thi vào lớp 10Trước ngày thi tuyển sinh vào lớp 10 tại Hà Nội, rất đông sĩ tử đã đổ về Văn Miếu - Quốc Tử Giám để dâng hương, cầu may cho kỳ thi quan trọng.
Tăng vốn trùng tu, tôn tạo Văn Miếu và Quốc Tử Giám ở HuếHuế đã phê duyệt chủ trương đầu tư dự án tu bổ, tôn tạo và phục hồi di tích Văn Miếu (giai đoạn 1) với tổng mức đầu tư gần 66 tỷ đồng; di tích Quốc Tử Giám - Kinh thành Huế là 108 tỷ đồng.
Tết cổ truyền trong Hoàng cung và ngoại thành Huế xưaDo đặc trưng của vùng đất kinh kỳ, người Huế chuẩn bị tết cổ truyền có vài điểm khác biệt so với cả nước, nhất là các tỉnh phía Bắc.
Mãng vương xà trên Huyền đỉnh ở Đại nội HuếMãng xà khắc trên Huyền đỉnh là con rắn to, thuộc bộ có vảy, nhiều sách chép là vua loài rắn.
Sơn son thếp vàng tại Hưng Miếu bên trong Hoàng thành HuếDi tích Hưng miếu là một trong những công trình thờ tự quan trọng nằm trong quần thể di tích Cố đô Huế. Hiện công trình đã xuống cấp trầm trọng, cần được trùng tu, tôn tạo kịp thời, tránh nguy cơ sụp