Quốc hội: Dấu hiệu nguy hiểm “đe dọa” nợ công, an ninh tài chính quốc giaNăm 2020, nghĩa vụ trả nợ trực tiếp của Chính phủ có thể chạm ngưỡng 25% tổng thu ngân sách Nhà nước (NSNN), đây là dấu hiệu nguy hiểm, gây rủi ro và giảm mức an toàn tài chính quốc gia.
Thủ tướng: "Cái gì cũ mà xấu thì phải bỏ, mới mà hay thì phải làm"Đổi mới mạnh mẽ tư duy, cách nghĩ, cách làm theo hướng cái gì cũ mà xấu thì phải bỏ, cái gì cũ mà không xấu nhưng phiền phức thì phải sửa đổi hợp lý, là quan điểm chỉ đạo được Thủ tướng nhấn mạnh.
Đề nghị tăng thuế đối với giao dịch chứng khoán, bất động sảnỦy ban Kinh tế cho biết, có ý kiến đề nghị tăng thuế đối với giao dịch chứng khoán, bất động sản, kinh doanh nền tảng kỹ thuật số, tăng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với một số hàng hạn chế tiêu dùng.
Những con số "biết nói" về tình hình nợ công của Việt NamĐến hết ngày 31/12/2020, dư nợ công bằng khoảng 55,3% GDP, dư nợ Chính phủ khoảng 49,1% GDP, dư nợ nước ngoài của quốc gia khoảng 47,3% GDP. Đây là mức thấp hơn trần quy định.
Học phí đại học thấp: "Chúng ta đang trợ cấp ngược cho người giàu"Việc duy trì mức học phí đại học thấp dưới mức chi phí đào tạo, dẫn đến Nhà nước hỗ trợ mang tính chất bình quân đối với tất cả các HS,SV. Điều này dẫn đến chúng ta đang trợ cấp ngược cho người giàu.
Thủ tướng yêu cầu phấn đấu tăng thu thương mại điện tửThủ tướng yêu cầu khai thác các nguồn thu còn dư địa, tiềm năng như kinh doanh trên nền tảng số, thương mại điện tử, dịch vụ giải trí, ăn uống, xăng dầu...
Giá dầu thế giới tăng cao, Việt Nam dự kiến giảm khai thác là chưa phù hợpTheo lãnh đạo Ủy ban Tài chính Ngân sách của Quốc hội, trong điều kiện giá dầu thế giới tăng cao thì việc dự kiến sản lượng khai thác năm 2022 giảm so với ước thực hiện năm 2021 là chưa phù hợp.
Bóc loạt bất cập, kiểm toán đề nghị Đắk Lắk xử lý tài chính hơn 729 tỷ đồngKiểm toán Nhà nước phát hiện Đắk Lắk có 646 trường hợp chuyển nhượng phần vốn góp/cổ phần tại các doanh nghiệp, nhưng Cục Thuế chưa phối hợp với Sở Kế hoạch và Đầu tư... để quản lý nguồn thu.
TPHCM sẽ được giữ lại bao nhiêu tiền sau khi dự kiến nâng tỷ lệ điều tiết?Với tỷ lệ điều tiết để lại ngân sách địa phương được hưởng 21%, trong năm 2022, dự kiến TPHCM sẽ được giữ lại khoảng 41.536 tỷ đồng, tổng thu ngân sách được hưởng theo phân cấp là hơn 84.120 tỷ đồng.
Cần minh bạch hoá các nguồn lực từ ngân sách và xã hội cho giáo dụcTài chính không đơn thuần là sử dụng ngân sách nhà nước, mà bao gồm học phí, vốn của nhà đầu tư. Các trường ĐH lớn ở nước ngoài hầu hết đều phải công khai tài chính hàng năm như một doanh nghiệp.
Ngân sách Nhà nước dành hơn 1.000 tỷ đồng chi nuôi bộ máy năm 2021Theo dự toán của Bộ Tài chính, chi thường xuyên năm 2021 sẽ đạt khoảng 1.036 tỷ đồng, chiếm 61,4% tổng chi ngân sách Nhà nước.
Các địa phương phải tự lập dự toán thu chiNhiều ý kiến thống nhất đưa vào dự thảo Luật Ngân sách Nhà nước (sửa đổi) lần này quy định các địa phương phải lập dự toán trung và dài hạn thu, chi ngân sách để nâng cao chất lượng quy hoạch phát triển và gắn trách nhiệm