"Việt Nam cần cải cách các DNNN, làm bàn đạp phát triển"Theo WB, cải cách DNNN là bàn đạp để phát triển các doanh nghiệp trong nước. Việt Nam cần nâng cao minh bạch thông qua công khai thông tin thường kỳ với độ tin cậy cao, chấm dứt ưu đãi vốn và đất đai, và nên áp ngân sách cứng lên các DNNN.
ADB dự kiến cho Việt Nam vay tối đa 4 tỷ USDTrong 3 trụ cột hợp tác giai đoạn mới của ADB với Việt Nam có hướng đến hỗ trợ cải cách cơ cấu và chính sách, cải cách DNNN. Tuy nhiên, nguồn vốn phân bổ thực tế lại phụ thuộc vào đánh giá hiệu quả hoạt động.
Khi lương chủ tịch tập đoàn Nhà nước 'bất ngờ' bị lộCác thông tin lãi - lỗ, lương- thưởng tưởng chừng nhạy cảm trên đều "lộ" ra từ các báo cáo được chính các Tập đoàn này đăng tải trên trang web của mình. Vinacomin đã cập nhật nguyên bảng lương lên website, Petrolimex cũng update các báo cáo tài chính, báo cáo kiểm toán trên website.
Khi lương chủ tịch tập đoàn nhà nước "bất ngờ" bị lộCác thông tin lãi - lỗ, lương- thưởng tưởng chừng nhạy cảm trên đều "lộ" ra từ các báo cáo được chính các Tập đoàn này đăng tải trên trang web của mình. Vinacomin đã cập nhật nguyên bảng lương lên website, Petrolimex cũng update các báo cáo tài chính, báo cáo kiểm toán trên website.
Khi lương chủ tịch tập đoàn nhà nước “bất ngờ” bị lộCác thông tin lãi - lỗ, lương- thưởng tưởng chừng nhạy cảm trên đều "lộ" ra từ các báo cáo được chính các Tập đoàn này đăng tải trên trang web của mình. Vinacomin đã cập nhật nguyên bảng lương lên website, Petrolimex cũng update các báo cáo tài chính, báo cáo kiểm toán trên website.
Thủ tướng: Quyết chống tham nhũng, cổ phần hóa các DN Nhà nước lớn“Việt Nam cũng đang nỗ lực cải cách hành chính, quyết liệt chống tham nhũng, tiêu cực”, Thủ tướng nêu rõ và khẳng định với đại diện IMF: Sẽ tiếp tục cổ phần hóa các DNNN lớn với tinh thần công khai, minh bạch, đưa lên sàn chứng khoán, đấu giá quốc tế, tạo lòng tin cho các nhà đầu tư trong và ngoài nước.
"Ông sân sau" và chuyện tụt hạng môi trường kinh doanhTuần trước, câu chuyện Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nêu: "Có ông (doanh nghiệp nhà nước) có tới 13-14 công ty sân sau. Đừng tưởng Thủ tướng không biết" sẽ khiến không ít người liên tưởng tới những nguyên nhân khiến Việt Nam mới đây bị giảm bậc trong xếp hạng môi trường kinh doanh.
Tony Blair: Cải cách không vấp phải phản đối là cải cách tồiVới vai trò cố vấn cấp cao Chính phủ Việt Nam, kinh nghiệm cải cách khi còn tại nhiệm, cựu Thủ tướng Anh Tony Blair đã chia sẻ các vấn đề cải cách Doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) và cho rằng: Cải cách không vấp phải phản đối là cải cách tồi và cần phải xem lại.
Sếp DNNN và nỗi lo mất quyền khi cổ phần hóaViệt Nam đang đàm phán để tham gia Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), trong đó vòng đàm phán về doanh nghiệp Nhà nước (DNNN). Đang có nhiều ý kiến lo ngại về tiến độ cải cách loại hình doanh nghiệp này.
Thiếu "sân chơi bình đẳng" giữa doanh nghiệp tư nhân và Doanh nghiệp Nhà nướcTheo đại diện EuroCham, trên thực tế, doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) tiếp tục nhận được nhiều ưu đãi (về tiếp cận vốn, đất đai và các khoản trợ cấp), dẫn đến việc bóp méo thị trường và cạnh tranh không lành mạnh giữa khu vực tư nhân và khu vực nhà nước.
Chuyên gia quốc tế nói gì về việc lập "siêu ủy ban" quản 5 triệu tỷ đồng?Xung quanh đề xuất lập ủy ban quản lý số vốn hàng triệu tỷ đồng ở các doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) các chuyên gia kinh tế của Ngân hàng thế giới World Bank (WB) ủng hộ việc tách chức năng sở hữu Nhà nước khỏi chức năng quản lý của cơ quan bộ, ngành. Tuy nhiên, Việt Nam không nên lập mô hình ủy ban hành chính mà cần xây dựng mô hình như các quỹ đầu tư chuyên biệt về hoạt động hiệu quả về kinh tế.
Tập đoàn Nhà nước đã trở nên "quá lớn để cải cách"?Việc gia nhập WTO đã góp phần vào sự xuất hiện của các tập đoàn kinh tế nhà nước, không chỉ trở nên “quá lớn để có thể cải cách” mà còn có khả năng vô hiệu hóa nhiều tác động tích cực tiềm tàng của việc gia nhập WTO đối với chính mình.