Nam nữ ra sức đập vỡ trống để được dắt nhau ra suối, vào rừng tình tứTại Lễ hội Đập trống, nam nữ người Ma Coong ở Quảng Bình sẽ ra sức đập vỡ mặt trống bằng da trâu. Trống thủng là lúc đêm tình yêu bắt đầu, các đôi trai gái dắt nhau ra suối, vào rừng tình tứ.
Hàng vạn người đổ về Hải Phòng xem lễ hội chọi trâu Đồ SơnSáng 21/9, hàng vạn người đã đổ về sân vận động trung tâm quận Đồ Sơn (Hải Phòng) để xem 16 "ông trâu" thi đấu tại Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn năm 2024.
Tết cổ truyền trong Hoàng cung và ngoại thành Huế xưaDo đặc trưng của vùng đất kinh kỳ, người Huế chuẩn bị tết cổ truyền có vài điểm khác biệt so với cả nước, nhất là các tỉnh phía Bắc.
Người Pa Kô đánh cồng chiêng, múa hát suốt đêm trong Tết mừng lúa mớiĐêm trước Tết mừng lúa mới (tết A Da), mọi người tập trung về sân cộng đồng - nơi buộc gia súc hiến tế để làm lễ cúng, dân làng tập trung ca hát, đánh cồng chiêng, nhảy múa và uống rượu…
Cỗ Trâu - Xu hướng mới của ẩm thực hiện đạiẨm thực đi cùng sự phát triển, xã hội càng hiện đại - người ta ăn uống càng nhanh, chuyện cỗ bàn cũng vì thế mà thay đổi. Làm sao để vừa ấm cúng sum vầy, vừa thưởng thức đặc sản, lại vừa nhanh chóng gọn tiện là điều gia đình “có cỗ” nào cũng đau đáu. Và rồi, họ tìm đến Trâu Ngon Quán.
Quảng Ngãi: Phía sau những bữa "đại tiệc" của lễ đâm trâuLễ đâm trâu là dịp người Cadong tạ ơn thần linh đã bảo vệ gia đình, giúp mùa màng bội thu. Hoạt động này kéo dài suốt 11 ngày trong tiếng cồng chiêng và men rượu chếnh choáng. Để rồi sau đó, những gia đình tổ chức đâm trâu phải gánh trên vai một khoản nợ lớn...
Lễ hội đua voi ở Buôn Đôn sẽ không tiến hành nghi thức đâm trâuTừ ngày 12 - 14/3 tại huyện Buôn Đôn (Đắk Lắk) sẽ diễn ra Lễ hội đua voi và thực hiện những nghi lễ văn hóa các dân tộc Tây Nguyên. Trong đó, phần nghi thức đâm trâu như thường lệ sẽ không được thực hiện mà thay vào đó là nghi thức tượng trưng.
Không khí Tết cổ truyền len lỏi khắp ngõ ngách Hà NộiTết cổ truyền Tân Sửu 2021 đang đến gần, hình ảnh con trâu, hoa đào có ở khắp nơi trên đường phố.
Khu Cù Tê - Tết uống rượu tháng Bảy của người La Chí“Khu Cù Tê” là tết riêng của người La Chí vào tháng Bảy âm lịch, khi công việc ruộng nương đã xong. Đồng bào La Chí coi Khu Cù Tê là ngày tết dân gian truyền thống lớn nhất của mình trong một năm, phải mổ trâu để uống rượu mừng mùa màng được thu hoạch.
Mâm lễ ngày Tết của người Thái ở Nghệ AnNgười Thái rất mến khách, họ quan niệm nếu Tết có đông khách đến chơi, cả năm sẽ gặp may mắn. Nên vào dịp Tết, gia chủ còn tiếp đón khách rất chu đáo, được mời ăn, mời rượu và mời ngủ lại nhà...
“Cúng đuổi bệnh” vẫn tiền mất, tật mangMặc dù những tiến bộ của y học hiện đại đã được phổ biến đến từng thôn xã ở huyện miền núi Phước Sơn (Quảng Nam), thế nhưng, đồng bào dân tộc Bhonong nơi đây vẫn giữ hủ tục thờ cúng thần linh để làm phép đuổi bệnh rồi tiền mất, tật vẫn mang...
Bi hài một hủ tục chữa bệnhViệc đầu tiên khi thấy có người ốm là người B'râu sẽ lao đi tìm thầy cúng. Thầy cúng nói phải mổ trâu, họ sẽ mổ trâu và mời cả làng ăn uống linh đình suốt... 5 ngày. Khách lạ nào không may đến làng vào dịp này sẽ bị phạt vạ.