Đầu năm nghe chuyện cúng thần rừng của người Mã LiềngVới người Mã Liềng, thần rừng là vị thần tối cao, bởi vậy, vào ngày đầu năm mới, người Mã Liềng đều tổ chức lễ cúng thần rừng để cầu cho dân bản khỏe mạnh, mùa màng tươi tốt, thú dữ không vào quấy rối nương rẫy.
Nam nữ ra sức đập vỡ trống để được dắt nhau ra suối, vào rừng tình tứTại Lễ hội Đập trống, nam nữ người Ma Coong ở Quảng Bình sẽ ra sức đập vỡ mặt trống bằng da trâu. Trống thủng là lúc đêm tình yêu bắt đầu, các đôi trai gái dắt nhau ra suối, vào rừng tình tứ.
Loại bánh không thể thiếu dịp Tết của người Vân Kiều, dùng để đãi khách quýA-yơh là loại bánh truyền thống không thể thiếu mỗi dịp Tết của người Vân Kiều vùng rẻo cao Quảng Trị. Bánh làm từ nếp, mè đen và muối với hương vị đặc trưng, dùng để đãi khách quý.
Tái hiện truyền thuyết Vua Hùng dạy dân cấy lúaLễ hội Vua Hùng dạy dân cấy lúa là lễ hội duy nhất mang đặc trưng, tiêu biểu khởi thủy nghề trồng lúa nước của cư dân nông nghiệp Việt Nam, gắn liền với thời đại Hùng Vương.
Kể chuyện "ông Lốt" năm Ất TỵCon rắn - loài vật thoạt nghe ai cũng e dè, sợ hãi, lại là một biểu tượng gần gũi trong văn hóa Việt Nam, được tôn lên hàng vật thiêng.
Ly kỳ huyền tích ông Cụt, ông Lành và tục thờ thần rắn ở xứ NghệCó một điều khá trùng hợp, tục thờ thần rắn ở nhiều địa phương đều gắn với câu chuyện ly kỳ về "ông Cụt, ông Lành", dù một số tình tiết có thể khác nhau.
Ngắm dàn mỹ nữ vùng cao tại lễ hội Tậc Ka CoongLễ Tậc Ka Coong (cúng thần núi) được người Cơ Tu tại huyện vùng cao A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức vào thời điểm nông nhàn của mùa hè, khi trời ít mưa.
Độc đáo nghi lễ cúng rừng của người JraiKhi lúa đầy kho, bà con người Jrai ở Gia Lai lại cùng tổ chức lễ cúng rừng với mong ước một năm bình an, may mắn. Đồng thời, giáo dục cho con cháu chung tay bảo vệ rừng.
Nét văn hóa độc, lạ ngày Tết của người Ơ ĐuNhững ngày này, không khí Tết vẫn ngập tràn trên những bản làng của người Ơ Đu, huyện Tương Dương, Nghệ An - nơi có đông đồng bào Ơ Đu sinh sống nhất trên dải đất hình chữ S.
Người Cơtu ở Quảng Nam “Tạ ơn rừng”Trong hai ngày 20-21/2, chính quyền và đồng bào Cơtu huyện Tây Giang (Quảng Nam) tổ chức làm lễ hội khai năm “Tạ ơn rừng” - một hoạt động mang ý nghĩa tâm linh được đồng bào Cơtu nơi đây lưu giữ từ bao đời nay.
Bí ẩn lời thề giữ rừng của người dân tộc Pu PéoDu khách lên Hà Giang ngoài được chiêm ngưỡng những khung cảnh thiên nhiên tươi đẹp, hoang sơ của núi rừng còn được tìm hiểu sâu hơn về những tập tục bí ẩn của người dân tộc nơi đây.
Tín ngưỡng thờ Thành hoàng của người Sán DìuNgoài thờ Phật, tổ tiên, thần Nông… người Sán Dìu còn thờ Thành hoàng. Đây là phong tục mang tính cộng đồng cao, đậm bản sắc trong đời sống tín ngưỡng của đồng bào.