Dấu hiệu trẻ mắc cúm B, khi nào cần đến viện?Thời điểm giao mùa, số trẻ mắc các bệnh hô hấp gia tăng, trong đó nhiều trẻ mắc cúm B. Cúm B chiếm khoảng 40% trong các loại cúm, có thể gây biến chứng viêm phổi, viêm cơ tim, viêm não...
Có gì khác giữa cúm A và cúm B?Có bốn loại virus cúm, trong đó cúm A là loại phổ biến nhất,tiếp theo là cúm B. Cả hai virus cúm A, B đều rất dễ lây lan và các triệu chứng tương tự nhau.
Hội chứng cúm BTừ đầu năm đến nay, hội chứng sốt do virus diễn ra ở khắp các tỉnh thành phía Bắc với số mắc đã lên tới hàng chục nghìn trường hợp. Virus cúm B là một loại virus cúm gây ra cảm cúm thông thường nhưng sẽ là nguy hiểm đối với người có bệnh mạn tính, người già, trẻ em bị suy dinh dưỡng, phụ nữ mang thai.
Bệnh nhân người nước ngoài thoát cửa tử sau 10 ngày nguy kịch vì cúm BSang Việt Nam du lịch, bệnh nhân người nước ngoài nhiễm cúm B, viêm phổi do tụ cầu vàng. Tình trạng bệnh nhân nguy kịch do không đáp ứng thở máy, đe dọa tử vong.
Bệnh cúm B gia tăngTrong những tháng vừa qua tại miền Bắc, đặc biệt là Hà Nội và Thái Bình xuất hiện nhiều người bị nhiễm virus cúm týp B.
Bé 3 tuổi trụy tim, phù não cực nặng vì nhiễm cúm B và vi khuẩn "hiểm"Suốt 90 ngày điều trị, chứng kiến bệnh nhi trụy tim mạch và suy hô hấp nguy kịch, gia đình đã mất dần hy vọng, nhiều lần nói với bác sĩ việc bỏ cuộc, xin về.
Dịch cúm gia tăng thời gian qua liệu có đột biến?Số ca mắc cúm gia tăng cục bộ từ cuối năm 2024 và trong dịp Tết vừa qua, tuy nhiên theo Bộ Y tế không có sự gia tăng đột biến. Các tác nhân chủ yếu vẫn là cúm A(H3N2), A(H1N1) và cúm B.
Cúm A/H3 lưu hành phổ biến nhấtCục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) cho biết, kết quả giám sát trên người tại các điểm giám sát trọng điểm cúm quốc gia cho thấy trong năm 2015 và 6 tháng đầu năm 2016 chủng vi rút cúm A/H3 là chủng lưu hành chủ yếu (79%), tiếp đó là cúm A/H1N1 chiếm 11% và cúm B là 9,1%.
Cúm thông thường cũng có thể gây viêm phổi nặng“Ngoài việc phòng ngừa viêm phổi do vi rút H5N1, người dân cần chủ động phòng vi rút cúm do các chủng H3, H1, thậm chí là vi rút cúm B cũng có thể gây ra viêm phổi nặng nề”, PGS.TS Phạm Ngọc Đính, Phó Viện trưởng Viện Vệ sinh dịch tễ TƯ cảnh báo.
Bệnh nhân Covid-19 diễn biến nặng, phải lọc máu liên tụcNữ bệnh nhân 66 tuổi tại Đắk Nông được đưa vào bệnh viện trong tình trạng sốt cao và được xác định mắc Covid-19. Phía bệnh viện phải lọc máu liên tục, điều trị kháng sinh mạnh cho bệnh nhân.
Người mắc Covid-19 có cần cách ly y tế?Tại Việt Nam, Covid-19 là bệnh lưu hành, được xếp vào bệnh truyền nhiễm nhóm B giống như cúm. Vậy người mắc bệnh có cần phải cách ly y tế?
Chuyên gia chỉ ra những hiểu lầm tai hại khi nghi mắc Covid-19Một người mất khứu giác vẫn đi làm. Một người khác định uống kháng sinh để "phòng Covid-19". Cách người trẻ ứng xử với dịch bệnh đang thay đổi và cả lệch lạc.